Các hình thức kéo mc:

Một phần của tài liệu Giáo trình tổ chức vận tải hàng hoá (Trang 67 - 73)

Bài 4 : MỘT SỐ HÌNH THỨC VẬN CHUYỂN HÀNG HỐ BẰNG ƠTƠ

2. Vận chuyển đa phương thức

3.2. Các hình thức kéo mc:

Có hai hình thức kéo mc là kéo theo và cắt mc 3.2.1. Kéo theo

Đối với hình thức này thì một xe hay một đầu kéo có thể kéo theo một hoặc nhiều moóc (số lượng moóc kéo theo phụ thuộc vào điều kiện thực tế của phương tiện và vận tải). Khi xếp, dỡ cho xe thì đồng thời xếp dỡ cho cả m.

Với hình thức này thì số lượng rơ mc cho một xe hoặc đầu kéo ít cho nên khơng cần nhiều vốn đầu tư. Do xếp, dỡ cho xe và moóc đồng thời cho nên việc quản lý moóc và hàng hóa đơn giản.

Tuy nhiên do moóc và xe đi liền nhau cho nên kéo dài thời gian xếp dỡ làm ảnh hưởng đến năng suất của phương tiện vận tải.

3.2.2. Cắt moóc

Để tăng năng suất của đầu kéo trên các hành trình ổn định người ta áp dụng phương pháp vận chuyển cắt moóc (hoặc sơ mi rơmoóc). Khi áp dụng phương pháp này xe, đầu kéo không phải chờ đợi tại điểm xếp (dỡ). Trong lúc xếp (dỡ) hàng cho xe thì mc khác đã được chuẩn bị sẵn hàng hoá để tháo lắp mooc. Áp dụng phương pháp này số lượng moóc (sơmirơmoóc) phải nhiều hơn số lượng đầu kéo.

Đối với hình thức này khi xe; đầu kéo và moóc đến điểm xếp, dỡ thì chỉ xếp, dỡ hàng cho xe cịn mc thì được cắt ra và việc xếp, dỡ hàng được tiến hành sau đó tại các điểm xếp dỡ.

Thời gian xếp, dỡ hàng cho cả đồn xe được tính như sau:

𝑇 = 𝑇 + 𝑇 + 𝑇 (37)

Trong đó: 𝑇 - thời gian xếp dỡ cho cả phương tiện;

𝑇 - thời gian xếp dỡ hàng cho xe;

𝑇 - thời gian tháo moóc; 𝑇 - thời gian lắp moóc.

- Thời gian tháo và lắp moóc so với thời gian xếp hàng vào moóc và dỡ hàng ra khỏi moóc rất ngắn cho nên với hình thức vận tải cắt mc sẽ giảm được thời gian xếp và dỡ hàng cho cả phương tiện cho nên không ảnh hưởng đến năng suất vận tải của phương tiện.

- Tuy nhiên do cắt moóc tại các điểm xếp và dỡ hàng cho nên số lượng mc tính cho một xe nhiều nên tăng vốn đầu tư, bên cạnh đó việc quản lý moóc và đặc biệt quản lý hàng đối với các moóc tại các điểm xếp dỡ rất khó khăn.

- Các hình thức cắt mc: có 3 loại cắt moóc một đầu, cắt moóc hai đầu và nhiều điểm cắt moóc.

* Quy trình thực hiện lập hợp đồng vận tải đa phương thức

Bước Công việc Hướng dẫn thực hiện Yêu cầu

1

Thu thập thông tin về hàng hóa, chủ hàng, các yêu cầu trong vận chuyển

Giảng viên cung cấp số liệu về xe, hàng hóa, tuyến đường, yêu cầu nhiệm vụ vận tải; Đọc kỹ, ghi nhớ thông tin quan trọng, chủ yếu. 2 Sử dụng mẫu Hợp đồng vận tải tại Phụ lục 4 để soạn thảo hợp đồng.

Giảng viên hướng dẫn học viên soản thảo các điều khoản trong hợp đồng.

Hợp đồng đảm bảo các yêu cầu về cơ sở pháp lý quyền hạn và nghĩa vụ trong phần 1.1 hợp đồng vận chuyển hàng hóa

* Quy trình thực hiện tính chi phí trong vận tải Container

Bước Cơng việc Hướng dẫn thực

hiện

Yêu cầu

1

Tính cước phí: Xác định loại cước tính theo hợp đồng khối lượng lớn, tính theo TEU, tính theo container.

- Giảng viên cung cấp số liệu loại hình vận chuyển, hàng hóa, tuyến đường, yêu cầu nhiệm vụ vận tải; Đơn giá cước tại thời điểm.

- Tính tốn đúng, số liệu chính xác.

2

Tính phụ phí: Bến bãi, dịch vụ hàng lẻ, chi phí vận chuyển nội địa, chi phí nâng lên, đặt xuống, di chuyển, sắp xếp container, tiền phạt đọng Container, phụ phí dầu tăng, phụ phí do biến động của tiền tệ

- Giảng viên cung cấp số liệu đơn giá cước tại thời điểm.

- Tính tốn đúng, số liệu chính xác.

* Quy trình thực hiện lập được chứng từ cho một hợp đồng vận tải đa phương thức

Bước Công việc Hướng dẫn thực hiện Yêu cầu

1

Thu thập thông tin về hàng hóa, chủ hàng, các yêu cầu trong vận chuyển theo hợp đồng

Giảng viên cung cấp số liệu về xe, hàng hóa, tuyến đường, yêu cầu nhiệm vụ vận tải; Đọc kỹ, ghi nhớ thông tin quan trọng, chủ yếu. 2 Sử dụng mẫu chứng từ vận tải tại Phụ lục 4 để ghi chép lập.

Giảng viên hướng dẫn học viên ghi đúng nội dung yêu cầu trong

Chứng từ đúng nội dung yêu cầu, đảm bảo yêu cầu pháp lý trong hợp đồng

THỰC HÀNH 1. Mục đích, yêu cầu

a. Mục đích

Giúp học viên tính được chi phí trong vận tải Container, lập được hợp đồng vận tải đa phương thức, lập được chứng từ cho một hợp đồng vận tải đa phương thức.

b. Yêu cầu

- Tính cước phí và phụ phí để vận chuyển container từ nơi này đến nơi khác. - Tổng hợp thơng tin hàng hố từ chủ hàng để lập hợp đồng vận chuyển đa phương thức, lập chứng từ vận tải đa phương thức phù hợp với các điều kiện, điều khoản của hợp đồng.

2. Phương tiện thực hành (vật liệu, thiết bị, mẫu vật) - Các biểu mẫu hợp đồng, vận đơn FIATA tại Phụ lục.

- Phương tiện, công cụ phục vụ cho thu thập, lưu trữ thơng tin: Sổ tay, bút, máy tính,...

3. Nội dung thực hành

Trên cơ sở các thông tin của chủ hàng (theo yêu cầu của giảng viên) mỗi nhóm học viên lập hợp đồng vận tải đa phương thức, vận đơn FIATA.

4. Cách tiến hành

Chia nhóm, mỗi nhóm khoảng 4 - 5 học viên (khuyến khích những học viên công tác cùng đơn vị kinh doanh ở cùng một nhóm).

Các nhóm thực hiện lập hợp đồng vận tải đa phương thức, vận đơn FIATA tại các Phụ lục theo yêu cầu của giảng viên.

5. Báo cáo kết quả và đánh giá

Báo cáo kết quả: Sau khi hồn thiện, mỗi nhóm cử 1 người đại diện lên thuyết trình trước lớp, nộp lại các phiếu hồn thiện cho giảng viên.

Đánh giá: Giảng viên kiểm tra, đánh giá theo các bước hướng dẫn trong phần lý thuyết và theo dõi q trình thực hiện của các nhóm, kết luận và đúc kết bài học kinh nghiệm cho học viên.

CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 1: Vai trị của vận tải ơtơ trong hệ thống vận tải container ? Điều kiện để áp dụng hình thức vận tải container bằng ơtơ trên lãnh thổ Việt Nam ?

Câu 2: Như thế nào là vận tải đa phương thức ? Phân biệt giữa vận tải đa phương thức và vận tải đứt đoạn ? Các mơ hình vận tải đa phương thức có sự tham gia của vận tải ôtô ?

Câu 3: Thảo luận - Thực trạng áp dụng vận tải đa phương thức ở Việt Nam hiện nay? Hiệu quả của nó mang lại ?

Một phần của tài liệu Giáo trình tổ chức vận tải hàng hoá (Trang 67 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)