Phân loại chất lượng hình thái phơi nang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiệu quả chuyển phôi nang trữ đông và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện hỗ trợ sinh sản và nam học đức phúc (Trang 39 - 47)

Phân loại Chất lượng hình thái phơi nang Độ I (rất tốt) (3-6) AA

Độ II (tốt) (3-6) AB hoặc (3-6) BA, hoặc 2AA, (5-6) BB Độ III (trung bình) (2-4) BB hoặc (3-6) AC

(3-6) CA hoặc 2(AB, BA, BB) Độ IV (xấu/kém) (2-6) CB hoặc (2-6) BC

(2-6) CC hoặc 2(AC, CA)

Phôi 4AA – Độ I Phôi 4BA – Độ II

Phôi 3BB – Độ III Phôi 2CC – Độ IV (Nguồn:

Atlas of human embryology from oocytes to Preimplantation embryos) [25]

Tại Labo của Bệnh viện HTSS và Nam học Đức Phúc chúng tôi đã hỗ trợ thoát màng thường quy ngày 3. Do vậy, nghiên cứu này chúng tôi không đánh giá về ảnh hưởng của hỗ trợ thoát màng.

2.5.3. Biến số và chỉ số nghiên cứu

2.5.3.1. Biến số

Đặc điểm của đối tượng tham gia nghiên cứu: + Tuổi mẹ

+ Niêm mạc tử cung ngày chuyển phôi

Đặc điểm của phôi nang: đánh giá theo tiêu chuẩn của Bệnh viện Hỗ trợ sinh sản và nam học Đức Phúc:

+ Tuổi phôi

+ Phân độ hình thái: Rất tốt, tốt, trung bình và xấu + Hình thái ICM: loại A-B-C

+ Hình thái lớp TE: loại A-B-C Kết quả thai:

+ Thai tiến triển: có hay khơng + Mất thai: có hay khơng

2.5.3.2. Các chỉ số

Đặc điểm chung của đối tượng tham gia nghiên cứu: + Tuổi mẹ trung bình

+ Tỷ lệ thai tiến triển chung + Chỉ số sống sót

+ Tỷ lệ có thai + Tỷ lệ làm tổ

+ Tỷ lệ thai lâm sàng + Tỷ lệ trẻ sinh sống

2.5.3.3. Một số khái niệm và cách đánh giá dùng trong nghiên cứu

Tỷ lệ sống sau rã đông = Số phôi sống sau rã

Tổng số phôi đông X 100%

Tỷ lệ làm tổ = Số túi ối siêu âm được

Tổng số phôi chuyểnX100% Tỷ lệ β-hcg (+) = Tổng số ca có β−hcg (+)

Tổng số chu kỳ chuyển phôiX100%

Tỷ lệ thai lâm sàng = Tổng số chu kỳ siêu âm có túi thai

Tổng số chu kỳ chuyển phơi X100%

Tỷ lệ phôi nang tốt= Tổng số phơi nang tốt

679 phơi được nghiên cứuX100%

Phơi thối hóa là phơi có >50% các phơi bào co nhỏ, đen sậm, không giãn nở trở về trạng thái giống trước khi đông.

Thai lâm sàng được chẩn đốn khi siêu âm có túi ối trong BTC

Đa thai là hiện tượng có sự phát triển từ hai thai trong buồng tử cung + Tuổi phôi: phôi nang ngày 5 được đánh giá vào thời điểm giờ thứ 116 ±1, phôi nang ngày 6 được đánh giá vào thời điểm giờ thứ 140 ± 1 (thời điểm 0 giờ là thời điểm thực hiện ICSI).

+ Tuổi của mẹ: Tính theo năm dương lịch (từ năm sinh ra cho đến thời điểm chuyển phôi).

Thai tiến triển: thai phát triển sau 12 tuần.

2.5.4. Quản lý và xử lý số liệu

không cần thiết, không phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.

Tiến hành nhập số liệu, xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 20.0 một cách lần lượt, hệ thống, tránh nhập thừa hay bỏ sót số liệu.

Sử dụng các phép tốn thống kê mơ tả cho các biến định tính và định lượng, kiểm định giả thuyết bằng test Khi bình phương và so sánh tỷ lệ trung bình của 2 nhóm, tính tỉ suất chênh OR.

Vẽ các biểu đồ bằng phần mềm Excel.

2.5.5. Sai số và phương pháp khống chế sai số

Sai số được khống chế bằng cách lựa chọn đối tượng theo tiêu chuẩn nghiên cứu.

* Sai số trong quá trình thu thập số liệu được khống chế bằng cách: Phiếu nghiên cứu được thiết kế và thử nghiệm trước khi nghiên cứu.

Người lấy mẫu đảm bảo lấy chính xác, tỉ mỉ những thơng tin được lưu lại trong hồ sơ bệnh án đúng theo yêu cầu nghiên cứu của đề tài.

Số liệu được thu thập và xử lý nghiêm túc, chính xác.

2.6. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu chỉ hồi cứu trên bệnh án, không can thiệp trên người bệnh, không làm sai lệch kết quả điều trị của bệnh nhân.

Nghiên cứu chỉ với mục đích phục vụ chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, khơng nhằm mục đích nào khác. Đảm bảo quy định về đạo đức trong nghiên cứu y học của Bộ đã quy định.

Các thông tin về bệnh nhân sẽ được bảo mật theo đúng qui định của pháp luật hiện hành.

Tiến hành nghiên cứu với tinh thần trung thực.

Nghiên cứu này được tiến hành sau khi đề cương nghiên cứu đã được sự chấp thuận của hội đồng khoa học, đạo đức của Học Viện Khoa học và Công Nghệ, lãnh đạo Bệnh viện Hỗ trợ sinh sản và Nam học Đức Phúc.

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trong 8 tháng kể từ tháng 1 đến tháng 8 năm 2021, chúng tôi thu thập được 365 chu kỳ chuyển phôi nang đông lạnh tại Bệnh viện Hỗ trợ sinh sản và Nam học Đức Phúc thỏa mãn với các tiêu chuẩn nghiên cứu.

3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN ĐƯỢC CHUYỂN PHÔI NANG TRỮ LẠNH LẠNH

3.1.1. Tuổi

Phân bố nhóm tuổi của bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu được thể hiện qua hình 3.1

Hình 3. 1. Phân bố nhóm tuổi bệnh nhân Tuổi của bệnh nhân chuyển phôi từ 19 đến 57. Tuổi của bệnh nhân chuyển phôi từ 19 đến 57.

Trong đó, nhóm nghiên cứu gồm phần lớn bệnh nhân đang ở độ tuổi sinh sản, dưới 35 tuổi là 238 bệnh nhân chiếm 65.21% số trường hợp nghiên cứu,

Tuổi trung bình của người vợ là 33±6.

Số phơi chuyển trung bình trên một chu kỳ là 1.86±0.42/ 1 chu kỳ chuyển phôi.

3.1.2. Chất lượng phôi trước đông 128 128 110 92 35 0 50 100 150 Dưới 30 30-34 35-40 Tuổi >40 Số ch u kỳ ch uy ển p hơ i Nhóm tuổi

Hình 3. 2. Chất lượng trước khi đơng

Trong 680 phơi nghiên cứu thì chất lượng phơi loại rất tốt, loại tốt là 536 phôi chiếm 78,82 % cịn 146 phơi là phơi trung bình và xấu chiếm 21,18 %. Chất lượng phôi trước trữ đông như vậy cho thấy được tiềm năng chuyển phôi trữ cũng như là tiên lượng được kết quả của điều trị IVF.

3.1.3. Số lượng phôi chuyển

Hình 3. 3. Số lượng phơi chuyển

Số chu kỳ chuyển 2 phôi nhiều nhất chiếm 80,55%, và chuyển 1 phôi chiếm tỷ lệ 16,71%, đặc biệt chuyển 3 phơi rất ít chỉ chiếm 2,74%.

Số phơi chuyển trung bình trên 1 chu kỳ chuyển phơi là 1.86±0.42

149 387 110 34 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 Rất tốt Tốt Trung bình Xấu Số lư ợn g ph ơi trư ớc đơ ng

Chất lượng phôi trước khi đông lạnh

Chuyển 1 phôi 16.71%, N=61

Chuyển 2 phôi 80.55%,N=294

Chuyển 3 phôi 2.74%, N=10 Số lượng phôi chuyển

Chuyển 1 phơi Chuyển 2 phơi Chuyển 3 phơi

3.2. KẾT QUẢ Q TRÌNH NGHIÊN CỨU

3.2.1. Tỷ lệ sống của phôi sau rã đơng

Tổng số có 685 phơi được rã đơng trong đó có 5 phơi tái đơng, 1 phơi thối hóa và 679 phơi được chuyển cho 365 chuy kỳ được nghiên cứu.

Hình 3. 4. Tỷ lệ phơi sống sót

Trong nghiên cứu này, tỷ lệ sống của phôi là 99,85%. Tỷ lệ sống cao như vậy bởi chúng tôi đã áp dụng kỹ thuật đơng rã Thủy tinh hóa (Vitrification) kỹ thuật này cho tỷ lệ sống cao hơn kỹ thuật đông phôi chậm nên số phôi sống sau rã đông là gần như 100%. Tỷ lệ sống này nó cũng phụ thuộc vào kỹ năng thao tác, chất lượng của môi trường sử dụng.

3.2.2. Chất lượng của phôi sau rã đông

Hình 3. 5. Chất lượng phơi chuyển 99.85%

0.15% Tỷ lệ sống sót của phơi sau

Tỷ lệ sống sót (%), N=679 Tỷ lệ thối hóa(%), N=1 0 200 400 600 800 Tổng Rất tốt Tốt Trung bình Xấu 679 148 379 111 41 Tổng số phơi chuyển C hấ t l ượng phơi

Tổng số có 679 phơi chuyển, số phơi tốt và rất tốt chiếm 77,61%. Số còn lại là phơi trung bình, xấu chiếm 22,39%.

3.2.2.1 Đánh giá hình thái lá ni

Đánh giá hình thái lá ni (TE) theo tiêu chuẩn Gardner D. K1999, chúng tôi thu được kết quả như sau:

Hình 3. 6. Hình thái lá ni

Tổng có 679 phơi được nghiên cứu, số phơi có tế bào lá ni loại A và loại B là 568 phôi chiếm 83,65%. TE loại C là 111 chiếm 16.35%.

3.2.2.2 Đánh giá hình thái ICM

Đánh giá hình thái nụ phơi (ICM) theo tiêu chuẩn Gardner D. K 1999, chúng tôi thu được kết quả như sau:

Hình 3. 7. Hình thái ICM 22.97% 22.97%

60.68% 16.35%

Đánh giá hình thái TE

Loại A, N=156 Loại B, N=412 Loại C, N= 111

21.80%

56.55% 21.65%

Đánh giá hình thái ICM( %)

A và loại B là 532 phôi chiếm 78,35%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiệu quả chuyển phôi nang trữ đông và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện hỗ trợ sinh sản và nam học đức phúc (Trang 39 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)