Cơ sở thực tiễn về công tác quản lý dự án xây dựng tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách NN tại huyện nghĩa hưng (Trang 36 - 37)

Như vậy, trong quá trình phát triển, các nước đều khơng ngừng nghiên cứu hồn thiện cơ sở luật pháp, chính sách về sử dụng vốn nhà nước đáp ứng yêu cầu quản lý sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này phù hợp với hoàn cảnh trong từng giai đoạn phát triển. Kinh nghiệm nước ngoài cho thấy, đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, cần thiết phải có một văn bản pháp lý đủ mạnh để quản lý q trình đầu tư cơng một cách tồn diện và hiệu quả, vì việc sử dụng vốn Nhà nước, nhất là nguồn vốn ngân sách chi đầu tư phát triển của Việt Nam chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng cân đối ngân sách nhà nước hiện nay. Ta có thể rút ra những bài học kinh nghiệm về quản lý sử dụng vốn đầu tư XDCB của các nước đối với tỉnh, thành phố như sau:

Một là, Nhà nước tham gia đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN cả trong tỉnh, thành phố, nhưng đầu tư của Nhà nước như vậy không đem lại hiệu quả cao hơn đầu tư của tư nhân, nên Trung Quốc đã từng bước chuyển cho khu vực tư nhân, giao cho tỉnh, thành phố đầu tư và quản lý nếu họ có thể đảm nhiệm đầu tư dưới các hình thức thích hợp.

Hai là, hình thức tham gia đầu tư của Nhà nước nếu có thể chuyển được từ cấp phát khơng thu hồi trực tiếp sang các hình thức khác như cho vay, hỗ trợ một phần... thì sẽ đem lại hiệu quả cao hơn đối với tỉnh, thành phố.

Ba là, đổi mới quản lý theo hướng đề cao luật pháp, tính minh bạch và trách nhiệm của người quyết định đầu tư, người quyết định đầu tư là người chủ dự án có đủ trình độ chun mơn, có tài sản bảo đảm, chịu trách nhiệm và được hưởng từ kết quả đầu tư.

Bốn là, Đổi mới quản lý trước tiên là khâu chuẩn bị đầu tư, đặc biệt là thiết kế và dự tốn cơng trình phải đầy đủ trước khi khởi công xây dựng.

Năm là, việc ký hợp đồng cung cấp vật tư và thực hiện dịch vụ đều được thực hiện bằng cách đấu thầu công khai chỉ trừ một số trường hợp đặc biệt.

thường được Quốc hội và Hội đồng nhân dân ở các tỉnh, thành phố quyết định trước tổng số chi và số tiền được phân phối hàng năm; đồng thời giao cho kho bạc nhà nước quản lý chặt chẽ chi (thanh toán) và quyết toán các dự án này.

1.3.2. Cơ sở thực tiễn về công tác quản lý dự án xây dựng trên địa bànhuyện Nghĩa Hưng - Nam Định

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách NN tại huyện nghĩa hưng (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)