2.1. KHÁI QUÁT TIẾN TRÌNH QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƢ
2.1.1. Giai đoạn 1955 – 1991
Trong một thời gian dài kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức năm 1950, Việt Nam và Liên Xô là những đối tác kinh tế chiến lược. Liên Xô đã viện trợ nguồn tài chính rất lớn cho Việt Nam, giúp thốt khỏi tình trạng lạc hậu về kinh tế, vượt qua những cuộc chiến khó khăn, phát triển . Tuy vậy, hai nước chưa có quan hệ kinh tế chính thức do Hoa Kỳ đặt lệnh cấm vận cho tới giữa những năm 50. Ngày 18/6/1955, quan hệ hợp tác kinh tế thương mại giữa hai nước được khởi đầu bằng việc ký Hiệp định hợp tác kinh tế thương mại Việt Xô. Thời gian này, miền Bắc Việt Nam cũng hồn tồn được giải phóng. Việt Nam tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tháng 7/1955, Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn đầu đồn đại biểu cấp cao chính thức sang thăm Liên Xơ với mục đích to lớn là tăng cường mối quan
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
hệ văn hóa chính trị, củng cố tình đồn kết hữu nghị, phát triển hợp tác kinh tế song phương.
Cho đến năm 1960, chỉ 5 năm sau ngày hai nước thiết lập quan hệ thương mại đầu tư, kim ngạch buôn bán hai chiều Việt Nam – Liên bang Nga đã tăng lên gấp 13 lần (từ 5 tỷ rúp năm 1955 lên hơn 65 tỷ rúp năm 1960). Từ năm 1965, khi đế quốc Mỹ đánh phá miền Băc và tiến hành chiến tranh cục bộ ở miền Nam nước ta, Liên Xơ đã đứng về phía Việt Nam, lên án mạnh mẽ hành động của Mỹ và công khai viện trợ nhiều mặt cho Việt Nam.Từ năm 1965-1975, hai nước đã ký tới 12 Hiệp định trong đó 7 Hiệp định là về việc Liên Xơ cam kết viện trợ khơng hồn lại về kinh tế, tài chính cho Việt Nam. Năm 1973, nhà nước Xơ Viết cịn thông qua quyết định miễn cho Việt Nam trả các khoản nợ nhằm phát triển kinh tế đã vay (Hiệp định miễn cho Việt Nam trả các khoản nợ đã vay).
Cho đến năm 1974, sau gần 20 năm đặt quan hệ về thương mại và đầu tư, tổng giá trị các loại hình viện trợ nhằm giúp Việt Nam phát triển kinh tế từ Liên Xô là 2.176.051.000 rúp và xây dựng 135 xí nghiệp sản xuất công nghiệp và nông nghiệp cho Việt Nam (theo số liệu cuốn “Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945- 1975 thắng lợi và bài học ”, Nxb Chính trị quốc gia, 2000, tr. 601)
Đáng kể hơn, mối quan hệ hợp tác thương mại đầu tư Việt Nga có bước phát triển đột phá kể từ khi Việt Nam bắt đầu thực hiện công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, đặc biệt là vào cuối những năm 70 đến những năm 80. Cụ thể là vào thời kỳ 1976 – 1980, khối lượng trao đổi hàng hóa giữa hai nước tăng lên một cách nhanh chóng và bằng con số của 20 năm trước cộng lại. Nhà nước Xô Viết đã cấp cho Việt Nam những khoản hỗ trợ lớn và thường xuyên về cả tài chính và hiện vật, giúp Việt Nam xây dựng những cơng trình quan trọng của đất nước. Nhiều cơng trình đã gắn bó với bao thế hệ nhân dân Việt Nam, cho đến tận ngày nay vẫn phát huy hiệu quả to lớn như: Bệnh viện Hữu nghị Việt – Xô, Đại học Bách Khoa, Đại học Nông nghiệp I. Ngồi ra, Liên Xơ cũng hỗ trợ Việt Nam thơng qua việc cử các chuyên gia trong nước sang Việt Nam để giúp phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế v.v.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
cũng như đào tạo tại Liên Xô hàng chục nghìn cán bộ Việt Nam để họ trở thành những chuyên gia giỏi trên quay về giúp đất nước phát triển trên nhiều lĩnh vực.
Thời gian này, có thể nói quan hệ thương mại, đầu tư giữa Liên Xơ và Việt Nam rất phát triển và hết sức tốt đẹp. Liên Xô là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam (sau đó là Cộng hịa dân chủ Đức). Trong những năm cuối thập niên 1980, kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu ở Việt Nam của Liên Xô luôn chiếm lần lượt khoảng 40% và 60%. Những sản phẩm xuất khẩu từ Việt Nam vào Liên Xô chủ yếu là nguyên vật liệu và nơng sản nhiệt đới ví dụ: cà phê, cao su, hạt tiêu, v.v. Liên Xô lại xuất cho Việt Nam các sản phẩm thế mạnh của nước mình như máy móc, thiết bị luyện kim, phân bón, dầu khí v.v.
Năm 1981, Liên Xô và Việt Nam hợp tác thành lập Liên doanh Vietsovpetro với mục đích thăm dị, khai thác dầu khí trên thềm lục địa Việt Nam. Điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng tới phát triển kinh tế Việt Nam khi cung cấp cho Việt Nam những giải pháp kỹ thuật và công nghệ hiện đại để khai thác dầu phục vụ các hoạt động phát triển kinh tế đất nước. Theo số liệu của Vietsovpetro, cho đến nay, liên doanh đã khai thác được trên 200 triệu tấn dầu, vận chuyển về bờ cho các nhà máy khí điện đạm trên 24 tỷ mét khối. Đây cũng là liên doanh đầu tiên của Việt Nam với nước ngồi trong lĩnh vực dầu khí và phát triển đến ngày nay. được coi là biểu tượng của tình Hữu nghị Việt Nam – Liên bang Nga.