Ngành Số dự án Vốn đầu tư (triệu USD)
Tỷ trọng (%)
Công nghiệp chế biến, chế tạo 35 1120 57,7 Khai khoáng 7 581 29,7 Kinh doanh bất động sản 3 72,7 3,7 Lĩnh vực khác 59 191,2 8,9
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài (2014)
Việt Nam hiện có 18 phân ngành kinh tế, trong đó có 13 ngành có đầu tư của Nga. Năm 2014, các dự án đầu tư tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo với 35 dự án có giá trị vốn 1,12 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 57,7% trong tổng vốn đầu tư của Nga vào Việt Nam. Tiếp đến là lĩnh vực khai khống với 7 dự án có tổng vốn đầu tư là 581 %, chiếm tới gần 30% tổng vốn đầu tư của Nga. Đứng thứ 3 là kinh doanh bất động sản, lĩnh vực này chưa có sức hút đầu tư đối với các nhà đầu tư Nga nên chỉ có 3 dự án với vốn đầu tư 72,7 triệu USD, đạt tỷ trọng trên tổng vốn đầu tư là 3,7%. Các lĩnh vực cịn lại có tổng vốn FDI của Nga là 191,2 với 59 dự án. Về công nghiệp chế biến, chế tạo, khai khoáng, các nhà đầu tư chủ yếu
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Bên cạnh đó, tính đến nay, Nga cũng có 6 dự án dầu khí với 531 triệu USD tổng vốn đầu tư tương đương với 27% tổng vốn FDI đăng ký (Theo Cục Đầu tư nước ngoài)
2.4.2.2. Cơ cấu FDI của Nga vào Việt Nam theo địa bàn đầu tư và hình thức đầu tư
Liên bang Nga có dự án đầu tư trên 24 tỉnh thành của Việt Nam, tập trung ở những thành phố lớn. Hình thức chủ yếu của FDI từ Nga là 100% vốn nước ngoài với 1,26 tỷ USD vào 63 trong số dự án, chiếm 64,5% tổng vốn. Hình thức này tập trung chủ yếu ở khu vực phía Nam do các nhà đầu tư thường chọn nơi có nền kinh tế linh hoạt, năng động, địa điểm phù hợp để thành lập khu công nghiệp. Đáp ứng được điều này, năm 2014, Bình Định là nơi thu hút được nhiều FDI từ Nga nhất (1 tỷ USD).
Tiếp đến là hình thức liên doanh chiếm 13% tổng vốn đầu tư của Nga vào Việt Nam với 35 dự án trị giá 256 triệu USD. Các doanh nghiệp liên doanh tập trung nhiều ở Hà Nội và khu vực miền Bắc nói chung. Năm 2014, Hà Nội cũng là thành phố xếp thứ 2 trong thu hút đầu tư của Nga với 25 dự án có vốn đầu tư là 129,5 triệu USD.
19% là tỷ trọng vốn đầu tư của hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh. Đây là hình thức đầu tư phổ biến thứ 3 từ Nga vào Việt Nam. Nga đầu tư 4 dự án theo hình thức này với 381 triệu USD. Ngồi ra cịn có các loại hình BOT và cơng ty cổ phần. Theo Cục đầu tư nước ngoài, đứng thứ 3 về địa bàn được đầu tư nhiều nhất từ Nga là Bà Rịa – Vũng Tàu, chiếm 2,6% tổng vốn đầu tư của nước bạn với 4 dự án giá trị 52 triệu USD.
Một số dự án đáng chú ý do các công ty Nga thực hiện: Dự án xây dựng khu nghỉ dưỡng Cam Ranh Flowers Resort với tổng vốn đầu tư 90 tỷ USD bao gồm 256 phòng khách sạn, 111 căn hộ và 56 biệt thự của Tập đoàn State Development – Moscow ; dự án xây dựng nhà máy sản xuất đầu máy và toa xe với công suất 2000
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
toa tàu có vốn đầu tư hơn 100 triệu USD của công ty Uralvagonzavod ; dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch 1, Sông Hậu 1 của cơng ty Power Machines v.v.
2.4.3. Tình hình đầu tƣ từ Việt Nam sang Nga
Năm 2013, Việt Nam đã thực hiện 16 dự án đầu tư ở Nga và số lượng công ty Việt Nam tại Nga năm này là 40. Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đã thành lập được 17 dự án đầu tư tại Nga với tổng vốn đầu tư lên tới 2,4 tỷ USD. Đây đều là thành viên của Hiệp hội các doanh nghiệp Việt Nam tại Nga. Mặc dù đầu tư của Việt Nam vào Nga chưa ở mức cao, Đài tiếng nói nước Nga (The Voice of Russia, 12/2014) cho hay Nga đứng thứ 3 trong danh sách 68 quốc gia thu hút đầu tư từ Việt Nam, chỉ sau Lào và Campuchia. Theo ông Pavel Kochkin, cố vấn của Bộ Phát triển kinh tế Liên bang Nga, các nhà đầu tư nước ta rất quan tâm đến thị trường Nga do nhìn thấy tiềm năng dồi dào trong nhiều lĩnh vực tại đây.
Hai dự án đầu tư lớn nhất với sự tham gia của Việt Nam là hai liên doanh trong ngành công nghiệp dầu mỏ và khí đốt. Dự án thứ nhất là dự án khai thác dầu khí ở cực Bắc của nước Nga của Liên doanh Rusvietpetro. Cho đến nay, liên doanh đã khai thác được vài triệu tấn dầu đầu tiên. Trong tương lai gần, liên doanh này được mong đợi sẽ đuổi kịp Vietsovpetro – Liên doanh Nga-Việt hàng đầu trong ngành cơng nghiệp dầu khí của Việt Nam. Dự án đầu tư thứ 2 của Việt Nam tại Nga không thể không kể đến là dự án về văn hóa, thương mại - khách sạn “Hanoi- Moscow”. Cơng trình này đã được hồn thành và đã có một lượng khách hàng nhất định.
Những dự án này đã cho thấy rõ rằng Nga đã và đang tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động của các nhà đầu tư Việt Nam. Bên cạnh đó, sự thành cơng của những dự án này cũng ngày càng thu hút sự chú ý của doanh nghiệp Việt tại thị trường Nga, nâng cao vị thế của Nga trong vai trò một đối tác đầu tư lớn của Việt Nam. Những lĩnh vực nhà đầu tư Việt Nam tập trung chủ yếu tại Nga là khách
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
các nhà đầu tư nước ta cũng muốn phát triển quan hệ đối tác với các công ty khai thác và vận chuyển than của Nga để tạo thành chuỗi sản xuất trong khu vực Primorsky, một số dự án phát triển công nghệ sản xuất vải cao su và vải lụa của Việt Nam cũng đang được các nhà đầu tư thảo luận để triển khai.
2.5. CÁC YẾU TỐ CHÍNH TÁC ĐỘNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƢ VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA MẠI VÀ ĐẦU TƢ VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA
2.5.1. Hiệp định thƣơng mại WTO
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO – World Trade Organization) là một tổ chức liên chính phủ trong đó các nước thành viên hợp tác về thương mại dựa trên hệ thống các Hiệp định của tổ chức. Đây là những văn bản pháp lý quy định về những lĩnh vực thương mại như nông nghiệp, công nghiệp, ngân hàng v.v. Trong đó, có một số nguyên tắc cơ bản được tổng hợp từ “Sách tìm hiểu về WTO” của Ủy ban Hợp tác kinh tế quốc tế như sau: (1)Thương mại tự do. (2)Thương mại không phân biệt đối xử dựa trên nguyên tắc tối huệ quốc(MFN) – tức là không phân biệt đối xử giữa các đối tác thương mại của mình và nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) – tức là đối xử bình đẳng giữa sản phẩm nước ngoài và trong nước. (3) Thúc đẩy môi trường cạnh tranh bình đẳng. (4) Khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế - dành ưu đãi hơn cho các nước kém phát triển. (5) Dễ dự đoán nhờ cam kết, ràng buộc, minh bạch.
Tháng 1/1995, Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO. Sau 12 năm đàm phán và ký kết, ngày 11/1/2007, nước ta chính thức trở thành thành viên của WTO. 5 năm sau, ngày 22/8/2012, Liên bang Nga trở thành thành viên thứ 156 của tổ chức này.
Việc Việt Nam và Nga đều là thành viên của WTO tạo cơ hội cho hai nước tiếp cận thị trường của nhau với mức thuế đã được cắt giảm và các ngành dịch vụ mở, các hoạt động chuyển giao kỹ thuật công nghệ được thực hiện thuận lợi hơn, cùng với đó là những dịng chảy to lớn về nguồn vốn giữa hai bên. Mặt khác, WTO
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
cũng làm tăng mức độ cạnh tranh trên thị trường thế giới trong đó khơng loại trừ Nga và Việt Nam, dẫn đến những rủi ro cao về kinh tế, tình trạng phá sản ln tiềm tàng. Đây là một mơi trường vừa thuận lợi vừa khó khăn đối với quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nga.
2.5.2. Đàm phán FTA giữa Việt Nam và Liên minh Hải quan Nga–Belarus–Kazakhstan Kazakhstan
Liên minh Hải quan Nga-Belarus-Kazakhstan là một khu vực hải quan tổng hợp được hình thành ngày 1/1/2010 dựa trên một hiệp ước được ký kết giữa Nga, Belarus và Kazakhstan. Theo EU-Mutrap, đây là một khu vực với tổng diện tích hơm 20 triệu km2, có dân số khoảng 170 triệu người. Với sự phát triển kinh tế năng động và tiềm năng của mình, tổng GDP của 3 nước vào khoảng 2 nghìn tỷ USD và giá trị thương mại tổng cộng 900 tỷ USD. Ngoài ra, với nguồn tài nguyên dồi dào, tổng trữ lượng dầu của 3 nước là khoảng 90 tỷ thùng dầu, chiếm khoảng 17% trữ lượng dầu xuất khẩu của thế giới.
Việt Nam được chọn là đối tác đầu tiên của Liên minh Hải quan (Custom Union - CU) tại châu Á. Tuy chưa ký kết chính thức, ngày 15/12/2014, Việt Nam và CU ký Biên bản thỏa thuận về việc kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh thuế quan (VCUFTA). Điều này mở ra một cơ hội mới cho quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam và các nước trong CU đặc biệt là Nga. Trước hết, Việt Nam có cơ hội thâm nhập thị trường CU sớm hơn, được ưu đãi hơn các nước khác. Theo Bộ Cơng thương, những mặt hàng của nước ta có khả năng tăng xuất khẩu vào CU là những mặt hàng ta có lợi thế so sánh: giày dép, điện thoại và linh kiện, thực phẩm, thủy sản, nông sản v.v. Bên cạnh đó, Việt Nam nằm trong nhóm nước hưởng ưu đãi thuế quan của CU, hàng hóa xuất khẩu của nước ta sang Nga được giảm thêm 25% so với mức thuế Nga cam kết khi tham gia WTO. Với việc nhiều hàng rào thuế quan và phi thuế quan cũng được gỡ bỏ, thương mại và đầu tư cũng sẽ thuận lợi hơn. Tuy vậy, khơng chỉ có lợi thế, Việt Nam sẽ phải chịu
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
nhiều sức ép cạnh tranh từ các đối thủ, hàng hóa Việt cũng cần đáp ứng được những yêu cầu khắt khe về tiêu chuẩn chất lượng, quy tắc xuất xứ của CU.
2.5.3. Các Hiệp định song phƣơng Việt Nga
Hiệp định về thực hiện các mối quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam và Liên bang Nga
Đây là Hiệp định được ký vào ngày 15/8/1991 nhằm mục đích củng cố và phát triển hợp tác thương mại song phương Việt Nga, gồm những nội dung chính như:
Hai bên sẵn sàng thiết lập và phát triển các mối quan hệ kinh tế - thương mại phát triển cùng có lợi bằng cách tạo những điều kiện pháp lý thuận lợi vê kinh tế, tài chính; hỗ trợ phát triển thương mại trên cơ sở thực tiễn
Các quan hệ hợp tác được hình thành theo các chương trình có mục tiêu dài hạn trong lĩnh vực tổ hợp công nông nghiệp, sản xuất hàng công nghiệp nhẹ và các lĩnh vực khác.
Hiệp định Hàng hải thương mại Việt Nam – Nga
Hiệp định này có hiệu lực từ tháng 5/1993 với những nội dung chủ yếu sau: Các bên thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực thương mại hàng hải, dành cho nhau Tối huệ quốc trong tất cả các vấn đề liên quan đến vận tải biển thương mại.
Các bên tạo mọi điều kiện thuận lợi để phía bên kia thiết lập các văn phịng đại diện về tổ chức vận tải biển trên lãnh thổ của mình
Thúc đẩy giao lưu hàng hải bằng cách đơn giản hóa các thủ tục hải quan và các thủ tục cần thiết khác tại cảng.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Ngồi ra, hai nước cịn ký kết những hiệp định song phương khác như: Hiệp
định Hợp tác về thông tin liên lạc; Hiệp định giáo dục – đào tạo; Hiệp định về tiêu chuẩn hóa, đo lường và chứng nhận v.v.
Các Hiệp định trên đều được ký dựa trên quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Liên bang Nga kể từ năm 1991 đến nay, nhằm thúc đẩy mối quan hệ hai nước về mọi mặt đặc biệt là quan hệ kinh tế thương mại và đầu tư.
2.5.4. Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu
Khủng hoảng kinh tế toàn cầu là khủng hoảng xảy ra khi chức năng của hệ thống kinh tế trên thế giới suy yếu, dẫn đến những suy thối nhanh chóng về hệ thống ngân hàng, thị trường chứng khoán, làm mất giá tiền tệ. Những nền kinh tế rơi vào khủng hoảng sẽ phải đối mặt với sự tụt dốc về GDP, cạn kiệt thanh khoản, tăng/giảm giá do lạm phát/giảm phát.
2.5.4.1. Diễn biến và nguyên nhân
Diễn biến
Khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008-2009 được coi là cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ nhất kể từ cuộc đại suy thối những năm 1930.
Từ cuối những năm 1990, đã có một bong bóng tín dụng rộng rãi ở Mỹ và châu Âu, một bong bóng nhà ở bền vững tại Mỹ. Thanh khoản dư thừa, kết hợp với giá nhà đất tăng cao trong khi thị trường thế chấp non nớt khơng có hiệu quả điều tiết, dẫn đến sự gia tăng các khoản thế chấp phi truyền thống. Tức là các khoản thế chấp mang bản chất lừa đảo hoặc vượt quá khả năng chi trả của khách hàng. Đây gọi là những bong bóng nhà đất. Cuộc khủng hoảng bắt nguồn vào năm 2006, những bong bóng nhà đất đổ vỡ ở Mỹ, khiến cho giá trị của chứng khoán Mỹ gắn liền với giá bất động sản giảm mạnh. Hệ thống tài chính ngân hàng cùng hoạt động sản xuất bắt đầu đi xuống. Tình hình bắt đầu trở nên nghiêm trọng vào ngày 7/9/2008, hai ngân hàng lớn của Mỹ là Freddie Mac và Fannie Mae đứng trên bờ
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
ngân hàng hàng đầu của Mỹ như Lehman Brothers, Wasshington Mutual, City Group đã gây ra những vụ phá sản ngân hàng tồi tệ nhất lịch sử. Tại Wall Street, chỉ số công nghiệp Dow Jones mất hơn 25% giá trị, mức đi xuống nặng nề nhất trong vòng 7 năm. Giá dầu leo thang đỉnh điểm 147 USD/thùng. Lạm phát tăng mạnh. Tài chính đóng băng khiến ngân hàng các nước lớn phải cắt giảm lãi suất. Fed – Cục dự trữ liên bang Mỹ thậm chí phải bỏ ra 700 tỷ USD để mua lại nợ xấu. Bên cạnh đó, các quốc gia Châu Âu chỉ trong vòng 1 tháng cũng phải cơng bố gói cứu trợ 2.300 tỷ USD. Tính đến cuối năm, giá trị gói cứu trợ trên tồn thế giới lên tới 4.000 tỷ USD.
Đến cuối năm 2008, cuộc khủng hoảng chuyển sang một giai đoạn mới với quy mô lớn hơn. Iceland là nước đầu tiên có nguy cơ phá sản, chính phủ đóng cửa thị trường chứng khốn, đồng krona mất giá. Tiếp đó, một loạt các vùng lãnh thổ và nước phát triển cũng tuyên bố rơi vào suy thoái như EU, Mỹ, Nga, Nhật, Hàn Quốc, Singapore v.v. Hoạt động sản xuất và mức sống của người dân tiếp tục đi xuống do tài chính đóng băng. Các doanh nghiệp phá sản hàng loạt khiến tỷ lệ thất nghiệp vọt lên cao. Tại Mỹ, tính đến tháng 12/2008 đã có hơn 30.000 doanh nghiệp tuyên bố phá sản, hơn 6,7% số người trong độ tuổi lao động thất nghiệp. Ngay cả những cái