2.3. THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – LIÊN BANG
2.3.2.1. Cơ cấu hàng xuất khẩu từ Việt Nam sang Liên bang Nga
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Bảng 2.3: Kim ngạch và tỷ trọng mặt hàng xuất khẩu chủ yếu từ Việt Nam sang Nga năm 2014
STT Tên hàng Trị giá (triệu USD) So sánh cùng kỳ (%) Tỷ trọng(%) Trong tổng kim ngạch xuất khẩu sang Nga Trong tổng kim ngạch mặt hàng đó xuất khẩu của Việt Nam
1 Điện thoại , linh kiện điện tử 674,15 -14,1 39 2,85 2 Hàng dệt may 138,39 2,05 8,1 0,66 3 Cà phê 122,5 31 7,1 3,5 4 Hàng thủy sản 104,47 1,08 6,05 1,33 5 Máy vi tính 124,28 -52,6 7,2 1,08 6 Giày dép các loại 87,2 -12,3 5 0,84 7 Hạt điều 56,81 -2,6 3,3 2,85 8 Hàng rau quả 37,1 15 2,15 2,5 9 Hạt tiêu 27,02 6,2 1,56 2,25 10 Hàng hóa khác 383.08 -1,9 22,16 0,56 Tổng cộng 1728 -9,3 100 1,15
Nguồn: Tổng cục Hải quan (2014)
Theo số liệu từ Bảng 2.3, có thể thấy trong cơ cấu các mặt hàng chủ yếu xuất khẩu sang Nga, điện thoại các loại và linh kiện là nhóm mặt hàng chiếm tỷ trọng cao nhất, thậm chí chiếm gần 1 nửa trong tổng kim ngạch xuất khẩu sang Nga, ở mức 39% với 674,15 triệu USD. Đứng thứ hai về kim ngạch là nhóm hàng dệt may với 138,9 triệu USD nhưng tỷ trọng của mặt hàng này chỉ đạt 8,1%. Tiếp theo đó, các mặt hàng cà phê; thủy sản; máy vi tính, điện tử và hàng linh kiện; giày dép các
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
loại có tỷ trọng kim ngạch trong tổng kim ngạch xuất khẩu tương đương nhau lần lượt là 7,1% , 6,05%, 7,2% và 5%. Các mặt hàng cịn lại trong nhóm 9 mặt hàng xuất khẩu chủ lực sang thị trường Nga của Việt Nam đều là hàng nông sản. Cụ thể, hạt điều có tỷ trọng 3,3%; rau quả chiếm 2,15% và hạt tiêu đạt mức thấp nhất 1,56% trong tổng kim ngạch xuất khẩu Việt – Nga. Tuy vậy, xét trên quy mô tổng kim ngạch xuất khẩu của từng mặt hàng ra tất cả các thị trường của Việt Nam, cà phê lại là mặt hàng có tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu lớn nhất với 3,5% tương ứng với giá trị xuất khẩu 122,5 triệu USD; con số thấp nhất là của hàng dệt may với 0,66% trong tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam năm 2014.
Về tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu so với cùng kỳ, các mặt hàng sau có kim ngạch gia tăng : hàng dệt may, cà phê, thủy sản, hàng rau quả và hạt tiêu. Trong đó phải kể đến mặt hàng cà phê, là mặt hàng có tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu lớn nhất, cũng là mặt hàng có tăng trưởng mạnh nhất trong năm 2014, ở mức 31%. Hàng rau quả tăng lên ¼ trong trị giá xuất khẩu sang Liên bang Nga. Mặt khác, nhóm mặt hàng có tăng trưởng âm lớn nhất là máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện ở mức -52,6%. Điện thoại cũng có tăng trưởng đi xuống mạnh với - 14,1%. Điều này được lý giải do các mặt hàng giảm về tăng trưởng vẫn có giá trị kim ngạch xuất khẩu sang Nga đi lên nhưng với tốc độ chậm hơn so với tổng kim ngạch sang tất cả các thị trường.
Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực
Điện thoại, linh kiện điện tử
Điện thoại và linh kiện luôn là mặt hàng dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu ra thế giới của Việt Nam những năm gần đây. Như vậy, khơng khó để lý giải việc ở thị trường Nga, đây cũng là nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất của nước ta. Điều này được thể hiện qua Bảng 5:
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu và tăng trƣởng kim ngạch điện thoại, linh kiện điện tử từ Việt Nam sang Nga giai đoạn 2011 – 2014
Năm 2011 2012 2013 2014 Trị giá (Triệu USD) 536,1 770,6 785,6 674,1 Tăng trưởng (%) - 43,8 1,9 -14,2
Nguồn: Tổng cục Hải quan (2014)
So với năm 2011, kim ngạch xuất khẩu điện thoại và linh kiện sang Nga của nước ta trong năm 2012 đã tăng lên 43,8%. Đây là mức tăng vượt bậc trong giai đoạn 2011 – 2014. Điều này có được một phần là nhờ quy mơ vốn FDI vào lĩnh vực điện thoại và linh kiện của Việt Nam khá lớn và các hoạt động xúc tiến kinh doanh được tiến hành một cách nhanh chóng. Tuy kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này ra thế giới của nước ta vẫn tăng bình quân 140%/năm (Theo Tổng cục Thống kê) và vẫn ở mức cao tại Nga, những năm sau đó chứng kiến con số kim ngạch xuất khẩu không mấy phát triển ở thị trường Nga, chỉ tăng trưởng 1,9% vào năm 2013 và thậm chí giảm 14,2% vào năm 2014. Có thể giải thích điều này dựa vào lý do quen thuộc: nước Nga vừa trải qua một số biến động chính trị, kéo theo kinh tế có phần ảm đạm khiến sức mua của người dân giảm xuống, đây lại là mặt hàng người dân khơng có nhu cầu thường xuyên. Do đó kim ngạch nhập khẩu điện thoại và linh kiện các loại của nước ta vào Nga giảm xuống rõ rệt.
Tính riêng về mặt hàng điện thoại của Việt Nam, ngoài Liên bang Nga, các quốc gia và vùng lãnh thổ có sức tiêu thụ lớn nhất bao gồm: Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE) với kim ngạch hơn 391 triệu USD (chiếm 16% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của cả nước), Hoa Kỳ với kim ngạch gần 188 triệu USD, Indonesia với 128 triệu USD kim ngạch, Ấn độ với 69 triệu USD kim ngạch xuất khẩu điện thoại từ Việt Nam.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hàng dệt may
Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu và tăng trƣởng kim ngạch hàng dệt may từ Việt Nam sang Nga từ năm 2009 đến 2014
Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Trị giá (Triệu USD) 56,1 75,5 106 122,1 135,2 138,5 Tăng trưởng (%) 34,6 40,4 15,2 10,7 2,4
Nguồn: Tổng cục Hải quan (2014)
Việt Nam hiện đứng thứ 5 thế giới về xuất khẩu dệt may. Hàng dệt may cũng là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu sang Nga lớn thứ hai của Việt Nam sau điện thoại các loại và linh kiện. Đây cũng là thị trường truyền thống cho mặt hàng này của Việt Nam. Thông tin từ Tập đoàn dệt may Quốc gia Việt Nam cho biết năm 2014, hàng dệt may xuất khẩu chủ yếu sang Nga là áo sơ mi, quần tây, quần áo trẻ em, áo thun, váy, áo khoác.
Tuy giá trị kim ngạch tăng qua các năm, tăng trưởng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Nga lại có xu hướng giảm những năm gần đây. Trong vòng 6 năm, tăng trưởng lớn nhất là 40,4% năm 2011. Từ sau năm này, tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu dệt may sang Nga giảm mạnh, năm 2014 chỉ còn 2,4%. Kim ngạch xuất khẩu trong năm 2014 đạt 138,5 triệu USD. Điều này có thể giải thích là từ năm 2012, Nga thực hiện lộ trình giảm thuế nhập khẩu dệt may xuống 2 lần theo cam kết với WTO, hàng dệt may Việt Nam ở thị trường Nga gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ các nước xuất khẩu dệt may khác.
Bên cạnh đó, giá trị xuất khẩu hàng dệt may sang Nga năm 2014 của Việt Nam chiếm 8,1% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Nga. Con số này vẫn còn rất nhỏ so với các thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam như EU với 38%, Nhật Bản với 30% (Tập đoàn dệt may Quốc gia Việt Nam).
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Cà phê
Bảng 2.6: Kim ngạch xuất khẩu cà phê từ Việt Nam sang Liên bang Nga giai đoạn 2009 - 2014
Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Trị giá (triệu USD) 21,9 39,6 53,7 79,7 93,5 122,5 Tăng trưởng (%) 80,8 35,6 48,4 17,5 31,0
Nguồn: Tổng cục Hải quan (2014)
Cà phê là mặt hàng chủ chốt trong 10 mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu vào Nga của Việt Nam, chiếm tới hơn 50% tỷ trọng hàng nông sản xuất sang Nga. Từ năm 2009 đến nay, trị giá kim ngạch xuất khẩu cà phê sang Nga tăng không ngừng, tỷ trọng tăng trưởng hầu hết trên 30%. Đặc biệt năm 2010, tỷ trọng tăng trưởng đạt 80,8%. Tuy vậy, đến năm 2014, kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt ở Nga mới đạt 3 chữ số (122,5 triệu USD), tương đương với khoảng 3,5% tổng lượng cà phê xuất khẩu của nước ta. Giống với mặt hàng dệt may, cà phê xuất sang Nga lại kém ưu thế hơn so với thị trường EU, Mỹ, Nhật với tương ứng khoảng 43%, 10,5%, 4,4% trong tổng kim ngạch xuất khẩu cà phê. Trong khi đó, cà phê xuất khẩu chủ yếu ở dạng nguyên liệu đầu vào chế biến.
Về vấn đề này, có một số lý giải như sau. Thứ nhất; công nghệ, máy móc phục vụ chế biến cà phê còn thiếu thốn, lạc hậu , dẫn đến tình trạng ta chỉ có thể xuất nguyên liệu thô hoặc rang sơ chế. Thứ hai, Nga áp dụng những quy định vệ sinh an toàn thực phẩm, hàng rào thuế quan hết sức khắt khe đối với nơng sản Việt (hàng nơng sản có thuế nhập khẩu vào Nga từ 10,8% - 13,2%, theo Cục xuất nhập khẩu, Bộ cơng thương); thêm vào đó là sự cạnh tranh gay gắt với nguồn cà phê các nước khác. Thứ ba, việc vận chuyển cà phê sang Nga gặp nhiều khó khăn do phải đi đường vịng (qua Châu Âu hoặc đi từ Đơng sang Tây của Nga).
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU