Nguồn cung sách điện tử

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) thực trạng và giải pháp đẩy mạnh thị trường sách điện tử tại việt nam (Trang 30 - 37)

CHƢƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SÁCH ĐIỆN TỬ

2.1.1. Nguồn cung sách điện tử

Do chƣa có sƣ quản lý chặt chẽ, nguồn cung sách điện tử trên thị trƣờng Việt Nam hiện nay còn rất phức tạp, bao gồm các nhà xuất bản đã đƣợc Bộ Thông tin và Truyền thông cấp phép và các tổ chức, cá nhân sản xuất, phát tán sách điện tử một cách tự phát.

Việc Việt Nam có đến hàng chục diễn đàn chia sẻ sách điện tử, hàng trăm phần mềm đọc sách có sẵn trên các kho phần mềm nhƣ AppStore, Google play… có thể khiến mọi ngƣời lầm tƣởng rằng nguồn cung sách điện tử tại Việt Nam là vô cùng dồi dào. Ngƣời tiêu dùng có thể tiếp cận với các nguồn sách này một cách dễ dàng. Mặc dù vẫn ngang nhiên thu phí bằng nhiều hình thức khác nhau, có thể qua quảng cáo, có thể bắt ngƣời đọc nạp tiền mua sách bằng thẻ điện thoại…, hầu hết các nhà cung cấp sách điện tử này đều cung cấp sách lậu, khơng có bản quyền của tác giả và cũng khơng có giấy phép xuất bản của Bộ Thơng tin và Truyền thông. Thực tế cho thấy sách điện tử lậu đã xuất hiện song song cùng với việc phổ biến của sách điện tử, nhƣng vẫn chỉ là ở mức độ tự phát, chia sẻ miễn phí trong các cộng đồng. Vậy nhƣng sự bùng phát của nó nhƣ một hình thức kinh doanh thu lợi nhuận lại nằm ngoài dự kiến của nhiều ngƣời. Các tổ chức, cá nhân sản xuất sách điện tử lậu sẵn sàng sử dụng mọi loại sách có thể, đặc biệt là các ấn phẩm đang ăn khách để trục lợi cho mình.

Việc sách điện tử khơng đƣợc cấp phép, hay cịn gọi là sách điện tử lậu, đang xuất hiện tràn lan trên thị trƣờng đã kìm hãm sự gia nhập thị trƣờng của các nhà

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

xuất bản và công ty cơng nghệ có đủ năng lực. Dịng sách lậu rất khó để có thể bị cạnh tranh với các ƣu điểm nhƣ số lƣợng đầu sách rất lớn, ƣớc tính có thể lên tới hơn 100.000 tựa, giá mua sách rất thấp hoặc bằng 0, vì các tổ chức, cá nhân cung cấp sách không cần xin phép xuất bản từ các cơ quan chức năng, cũng nhƣ không xin phép và trả tiền bản quyền cho tác giả cuốn sách.

Khơng ít đơn vị xuất bản trong nƣớc nhƣ NXB Trẻ, Kim Đồng, Nhã Nam, Alphabooks… đã phải đối mặt với việc sau khi đầu tƣ một khoản chi phí và thời gian khơng nhỏ để phát hành, sách mới đƣợc tung ra thị trƣờng đã bị làm thành sách điện tử một cách trái phép và phát tán tràn lan trên internet chỉ sau vài ngày, khiến cho số lƣợng ngƣời đọc mua sách in bị co hẹp một cách đáng kể. Trong khi đó thủ phạm của những hành động đó lại rất khó để có thể tìm ra. Đặc biệt nhƣ trƣờng hợp của NXB Bách Việt có đến 80% số đầu sách bị làm thành sách điện tử trái phép. Đơn vị đã gửi công văn, thƣ điện tử đến các tổ chức, diễn đàn nhằm ngăn chặn nhƣng không mang lại hiệu quả. Cũng nhƣ sách in, sách điện tử lậu đã gây tổn thất không nhỏ cho thị trƣờng này.

Đối với ngƣời tiêu dùng, sách điện tử lậu có nhiều khuyết điểm nhƣ thƣờng có chất lƣợng khơng cao, đa phần là dƣới dạng hình ảnh số hóa lại trang sách in truyền thống, không đảm bảo đƣợc yêu cầu về độ sáng, kích thƣớc, độ rõ của chữ…, lại khơng thể tích hợp đƣợc các tiện ích nhƣ một cuốn sách điện tử thông thƣờng, nội dung thông tin khơng đƣợc kiểm duyệt và khơng có ngƣời chịu trách nhiệm khi có vấn đề xảy ra. Tuy nhiên, đối với những ngƣời khơng có nhiều chi phí dành cho việc mua sách in hoặc sách điện tử, đặc biệt là giới trẻ, thì sách điện tử lậu vẫn là một sản phẩm đƣợc tiêu dùng một cách rộng rãi.

Không chỉ dừng lại ở thiệt hại về kinh tế, sách điện tử xuất bản trái phép còn chứa đựng những nội dung vi phạm pháp luật nhƣ các văn hóa phẩm đồi trụy, khiêu dâm, phản động, chống phá nhà nƣớc… gây ảnh hƣởng không tốt tới đạo đức xã hội.

Từ thực tế đó, đến năm 2012, khi Luật Xuất bản và các văn bản liên quan ra đời, tình hình xuất bản sách điện tử có bản quyền mới bắt đầu hình thành và có những bƣớc phát triển đầu tiên. Đến nay mới chỉ có một phần sáu số NXB trên cả

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

vào thị trƣờng đều đã xác định các khó khăn sẽ phải đối mặt khi sách điện tử khơng có bản quyền đƣợc cung cấp miễn phí hay thu phí rất thấp đang tràn lan trên mạng. Hơn nữa để có đƣợc hệ thống bán sách điện tử đảm bảo yêu cầu, các nhà cung cấp phải có một sự đầu tƣ hợp lý cho hạ tầng cơng nghệ của mình, đặc biệt ở khâu mã hóa tệp thơng tin để tránh bị sao chép bừa bãi. Các công ty công nghệ đi tiên phong trong lĩnh vực này bao gồm: Lạc Việt, Vinabook, Phƣơng Nam… Tuy nhiên các thƣơng hiệu đã đạt đƣợc những thành công nhất định tại thị trƣờng này có thể kể đến: Ybook, Anybook, Alezza…

(1) Hệ thống phân phối sách điện tử bản quyền Alezaa

Trong các đơn vị xuất bản sách điện tử, Alezaa đƣợc coi là dự án tiên phong và cũng là dự án thành công nhất trên thị trƣờng hiện nay. Hệ thống phân phối sách điện tử toàn cầu Alezaa là một sản phẩm của công ty Cổ phần dịch vụ trực tuyến Vinapo, chính thức ra mắt ngày 23/04/2011. Ở thời điểm cuối năm 2011, lƣợng sách trên hệ thống mới chỉ có khoảng 800 cuốn, nhƣng hiện nay con số này đã là trên 5000.

Alezaa cũng là dự án đầu tiên ứng dụng mã hóa vào sản phẩm của mình, khác với các nhà cung cấp thời gian đó vẫn chỉ trơng cậy vào ý thức tuân thủ của ngƣời mua là chính. Tuy nhiên sau vài tuần tung ra thị trƣờng, sách điện tử của Alezaa đã phải đối mặt với tình trạng bị bẻ khóa phiên bản đọc trực tuyến trên trình duyệt web, khiến dự án gặp nhiều khó khăn trong q trình khắc phục.

Alezaa hƣớng đối tƣợng khách hàng mục tiêu của mình đến sinh viên và nhân viên văn phịng, vì đây là những khách hàng thƣờng đi tiên phong trong cơng nghệ, có sẵn các thiết bị và cũng có thói quen thanh tốn trực tuyến. Do đó các thể loại sách chủ đạo trên hệ thống bao gồm văn học, khoa học, kinh tế, giáo trình… Các tạp chí kinh tế nhƣ Doanh nhân, Forbes Việt Nam cũng là những sản phẩm có doanh số cao. Hƣớng đi này đã giúp Alezaa có đƣợc những dấu ấn lớn trên thị trƣờng.

Ngoài việc tiếp cận khách hàng qua website http://alezaa.com/, Alezaa cũng

đã đầu tƣ xây dựng ứng dụng của riêng mình trên nền tảng các hệ điều hành iOS, Android, Windows Phone, cho phép ngƣời tiêu dùng có thể lựa chọn, mua và sử dụng trực tiếp sản phẩm của mình trên các thiết bị di động một cách tiện lợi hơn.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hình 2.1. Giao diện ứng dụng Alezaa Premium sử dụng trên máy tính bảng Apple iPad

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

(2) Dịch vụ đọc sách điện tử AnyBook

Anybook là dự án nhà sách điện tử do Công ty Cổ phần Bạch Minh (Vega Corporation) phối hợp cùng Tập đồn Viễn thơng Qn đội Viettel xây dựng. Ngay từ thời điểm chính thức ra mắt vào ngày 07/09/2012, Anybook đã sở hữu hơn 2000 đầu sách có bản quyền, cung cấp từ khoảng 50 NXB và nhà phát hành sách uy tín trong cả nƣớc. Đến nay, số đầu sách đã lên tới 5000 tựa, đƣợc biên tập một cách kĩ càng, nội dung đa dạng và phong phú. Anybook hỗ trợ khách hàng có thể đọc sách trên rất nhiều các phƣơng tiện khác nhau nhƣ điện thoại thông minh, máy tính để bàn, máy tính bảng, máy đọc sách, các ứng dụng chạy trên nền tảng hệ điều hành Android và iOS.

Viettel cũng đã vận dụng tối đa các thế mạnh của mình để làm nên những điểm khác biệt cho thƣơng hiệu Anybook. Ngƣời tiêu dùng có thể mua sách trên dịch vụ Anybook bằng chính tài khoản điện thoại di động của mình, có thể bỏ qua các thủ tục phức tạp liên quan đến tài khoản ngân hàng, thẻ VISA hay ví điện tử nhƣ các dịch vụ cạnh tranh. Giá mỗi cuốn sách tại Anybook nhờ vậy cũng luôn thấp hơn so với các nhà cung cấp khác. Ngƣời dùng còn đƣợc khuyến mãi chi phí 3G khi truy cập vào hệ thống của Anybook.

Tuy nhiên do hạn chế các dịch vụ trên trong các thuê bao sử dụng mạng viễn thông của Viettel, dự án vẫn chƣa thực sự nổi bật và phổ biến trên thị trƣờng sách điện tử hiện nay.

(3) Công ty trách nhiệm hữu hạn Sách điện tử Trẻ (Ybook)

Tƣơng tự nhƣ Anybook, Ybook cũng là một dự án đến từ một tổ chức lớn với mong muốn tham gia vào thị trƣờng sách điện tử còn non trẻ. Ybook là tên giao dịch của Công ty TNHH Sách điện tử Trẻ, một đơn vị thành viên của NXB Trẻ. Sau hoạt động của nhiều dự án và tổ chức tiền thân, Ybook chính thức đƣợc NXB Trẻ đƣa ra thị trƣờng vào ngày 12/12/2012. Khi đó kho dữ liệu của dự án có hơn 1000 đầu sách, với dự định sẽ bổ sung 1000 đầu sách mới hàng tháng, không chỉ giới hạn trong các tựa sách của NXB Trẻ. Ybook tích hợp cả 3 dịch vụ: bán lẻ, bán theo gói cho các thƣ viện cơng cộng, trƣờng học và cho th đọc có thời hạn, khách hàng có thể lựa chọn thanh tốn bằng một trong các hình thức: thẻ cào điện thoại di động,

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

thẻ ATM, thẻ tín dụng… Phần mềm đọc sách của YBOOK cũng đƣợc tƣơng thích với nhiều hệ thống khác nhau.

Tham gia vào thị trƣờng chậm hơn các đơn vị khác, NXB Trẻ xác định điểm khác biệt hóa của mình ở việc cung cấp tối ƣu các tiện ích cho ngƣời đọc. Ybook tích hợp nhiều tính năng nhƣ tìm kiếm theo từ khóa, đánh dấu trang, ghi chú… Ngồi ra một số tựa sách cịn đƣợc bổ sung đa phƣơng tiện nhƣ âm thanh, hình ảnh, đoạn phim… giúp ngƣời đọc có khả năng tƣơng tác trực tiếp trên sách khi đọc. Trung tâm sách điện tử của NXB trẻ cũng đã đầu tƣ xây dựng hạ tầng cơng nghệ mã hóa sách, có khả năng cung cấp hàng chục nghìn sách điện tử ra thị trƣờng.

Điểm đáng lƣu ý là sách điện tử của NXB Trẻ đƣợc bảo vệ bản quyền bởi công nghệ YBOOK DRM (Digital Right Management) đƣợc mua từ nƣớc ngồi. Cơng nghệ sẽ gắn vào mỗi cuốn sách điện tử bán ra một mã bảo vệ, khiến cho tệp thông tin khi đƣợc sao chép sang các thiết bị khác cũng không thể đọc và in ra đƣợc. Hệ thống này giúp NXB Trẻ có thể minh bạch doanh số và doanh thu của mình, cung cấp thơng tin đó đến các tác giả sách và đảm bảo quyền lợi cho các bên.

Bảng 2.1. So sánh đặc điểm của các Nhà cung cấp sách điện tử lớn tại thị trƣờng Việt Nam

Alezaa Anybook Ybook

Đơn vị chủ quản Công ty Cổ phần dịch vụ trực tuyến Vinapo Công ty Cổ phần Bạch Minh và Tập đồn Viễn thơng Quân đội Viettel

Nhà Xuất bản Trẻ Ngày ra mắt chính thức 23/04/2011 07/09/2012 12/12/2012 Số lƣợng đầu sách có sẵn hiện nay

Trên 5000 đầu sách 5000 đầu sách 6000 đầu sách

Khách hàng mục tiêu

Sinh viên và nhân viên văn phòng

Tất cả khách hàng sử dụng dịch vụ mạng điện thoại di động

Giới trẻ: học sinh, sinh viên, nhân viên công sở

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hình thức thanh tốn

Thẻ ghi nợ nội địa, thẻ Visa/Master, tin nhắn điện thoại hoặc

tài khoản

iTunes/Apple App Store

Thông qua tin nhắn điện thoại, thẻ ghi nợ nội địa

Thẻ cào điện thoại, thẻ ghi nợ nội địa, chuyển khoản Ứng dụng trên các thiết bị di động Sử dụng đƣợc trên iOS, Android và Windows Phone Sử dụng đƣợc trên iOS và Android Sử dụng đƣợc trên iOS và Android Tính năng nổi bật - Đăng kí thành viên và truy cập không giới hạn. - Đổi phông chữ và chế độ đọc đa dạng. - Khách hàng có thể vừa tải vừa đọc hoặc tải tất cả để đọc offline. - Chia sẻ trích dẫn hay cho bạn bè. - Miễn phí cƣớc 3G khi sử dụng ứng dụng bằng mạng Viettel. - Đăng kí thành viên và truy cập khơng giới hạn. - Cho phép mua và tặng sách điện tử cho bạn bè, ngƣời thân. - Khách hàng đƣợc lựa chọn mua hoặc mƣợn/thuê sách. - Tích hợp bán sách in và giao hàng tận nơi.

Nguồn: tổng hợp của người viết, 2015

Trong khi đó, trên một mặt ngƣợc lại, các cơng ty phát hành sách vẫn đang tỏ vẻ e ngại trƣớc cơ hội tham gia vào thị trƣờng. Các cơng ty này đều có thế mạnh về bản quyền sách, nhƣng lại không nắm vững đƣợc công nghệ, nên việc dè dặt trƣớc các bất lợi là điều dễ hiểu. Tiêu biểu là một công ty phát hành sách lớn nhƣ Alphabook. Hiện nay Công ty cổ phần Alpha vẫn chƣa đầu tƣ vào việc phát triển kinh doanh trong lĩnh vực sách điện tử, chỉ tham gia ở mức độ cung cấp nội dung cho các đối tác số hóa nội dung đó và bán hàng. Doanh thu Alphabook nhận đƣợc từ hoạt động này là từ 40 – 70% doanh thu bán đƣợc, nhƣng doanh thu thực tế vẫn chỉ là một con số không đáng kể.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Nhìn tổng quan lại, các thƣơng hiệu đƣợc nhắc đến ở trên mặc dù đƣợc đánh giá là những ví dụ đã có thành cơng trên thị trƣờng sách điện tử Việt Nam, nhƣng quy mô vẫn chỉ là nhỏ lẻ, chƣa thực sự để lại ấn tƣợng. Những con số 3000 - 5000 đầu sách tại hệ thống của mỗi cơng ty đó vẫn khơng thể so sánh với số lƣợng hàng chục, hàng trăm ngàn cuốn sách điện tử lậu trôi nổi trên các diễn đàn cơng khai trên mạng. Thậm chí có những thƣơng hiệu nhƣ Phƣơng Nam, khi mới ra mắt thị trƣờng chỉ có 28 đầu sách điện tử. Nội dung bản quyền do đó cũng kém đa dạng, khơng thu hút đƣợc sự quan tâm của ngƣời đọc. Một vài NXB sách điện tử tìm cách tăng cao số lƣợng sách của mình bằng cách tính cả các tài liệu điện tử khác nhƣ giáo án, giáo trình, văn bản… Tuy nhiên điều đó cũng chỉ có ý nghĩa trên phƣơng diện quảng cáo, ngƣời đọc khi sử dụng cũng sẽ nhận ra ngay sự thiếu thốn về nội dung bên trong. Với một thị trƣờng mà cả số lƣợng và chủng loại hàng hóa đều nghèo nàn, khơng có sự đa dàng phong phú thì rất khó để có thể thu hút ngƣời tiêu dùng.

Các NXB và doanh nghiệp đều cho rằng kinh doanh sách điện tử trong giai đoạn này chỉ đặt mục tiêu hịa vốn là cao nhất. Do đó hầu hết các đơn vị đều chỉ coi sách điện tử nhƣ một sản phẩm phụ, bổ sung cho danh mục sản phẩm của mình thêm phong phú, chứ chƣa thực sự đầu tƣ phát triển lĩnh vực này.

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) thực trạng và giải pháp đẩy mạnh thị trường sách điện tử tại việt nam (Trang 30 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)