CHƢƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SÁCH ĐIỆN TỬ
3.3. Nhóm giải pháp vi mơ
3.3.3. Giải pháp về quảng bá
Có thể nói các doanh nghiệp phát hành sách điện tử hiện nay trên thị trƣờng Việt Nam chƣa làm tốt cơng việc quảng bá hình ảnh và sản phẩm của mình, khiến cho nhiều doanh nghiệp chỉ đƣợc một số nhỏ ngƣời tiêu dùng biết đến.
Môi trƣờng internet là một mơi trƣờng có sẵn rất nhiều các cơng cụ để quảng bá hình ảnh, từ những cơng cụ quảng cáo có trả phí nhƣ Google Adwords, Facebook Ads, quảng cáo banner tại các diễn đàn, cho đến những cơng cụ chính các doanh nghiệp có thể tự làm hoặc thuê đơn vị trung gian làm với chi phí khơng hề cao, nhƣ tối ƣu hóa cơng cụ tìm kiếm (SEO), forum seeding (gieo mầm trên các diễn đàn, cộng đồng mạng)… Tuy hiệu quả đem lại khác nhau, các cơng cụ này đều sẽ góp phần làm nhiều ngƣời đọc biết đến sản phẩm của đơn vị xuất bản điện tử hơn.
Quảng bá tại các hội chợ, hội thảo về sách cũng sẽ đem lại hiệu quả cao. Những ngƣời tham gia vào các sự kiện trên đa phần là những ngƣời tiêu dùng thực sự quan tâm và có nhu cầu với thị trƣờng sách, do đó sẽ đơn giản hơn để các đơn vị có thể quảng bá hình ảnh thƣơng hiệu của mình. Ngƣời tiêu dùng tại đó sẽ có cơ hội trải nghiệm miễn phí các sản phẩm, dịch vụ đơn vị phát hành sách cung cấp. Đây là một giải pháp tốt cho cả các doanh nghiệp mới tham gia vào thị trƣờng và doanh nghiệp đã có chỗ đứng riêng.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Việc tăng cƣờng giảm giá sản phẩm nhằm thu hút khách hàng là không thực sự cần thiết, gây ra thiệt hại về doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Lý do chính vì mức giá phổ biến hiện nay từ 30 – 60% giá sách giấy đƣợc đa phần ngƣời tiêu dùng đánh giá là đã phù hợp, cùng với việc giá của sách điện tử không phép là vơ cùng thấp, thậm chí là miễn phí nên khơng thể cạnh tranh đƣợc trên phƣơng diện này.
Tuy nhiên, nhà làm sách điện tử có thể lấy đƣợc sự chú ý của ngƣời tiêu dùng bằng cách sử dụng phƣơng án giữ nguyên giá nhƣng đem lại nhiều lợi ích hơn cho khách hàng thơng qua sản phẩm của mình. Cụ thể hơn, các doanh nghiệp có thể tích hợp thêm các tính năng mới vào sản phẩm của mình, đƣa ra những chƣơng trình khuyến mãi nhỏ cho khác hàng nhƣng lại không ảnh hƣởng quá nhiều đến doanh thu, ví dụ thực tế nhƣ: tải phần mềm đọc sách của doanh nghiệp tặng kèm 5 đầu sách mới, mua một đầu sách bán chạy tặng kèm một đầu sách văn học… Những phƣơng án đó sẽ tạo dấu ấn riêng cho doanh nghiệp trong thị trƣờng cạnh tranh, tạo điều kiện để vƣợt lên các đối thủ.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
KẾT LUẬN
Tại Việt Nam, thị trƣờng sách điện tử vẫn đang trong giai đoạn hình thành và có những bƣớc đi đầu tiên. Nhƣng chỉ sau một thời gian ngắn phát triển sôi động, thị trƣờng lại dần đang đi vào trầm lắng. Thực trạng này đến từ cả những nguyên nhân khách quan nhƣ hệ thống pháp luật chƣa đƣợc hoàn thiện, hệ thống cơ sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin cịn yếu kém, tâm lý ngƣời tiêu dùng chƣa sẵn sàng đón nhận… và cả những nguyên nhân chủ quan từ phía các nhà xuất bản, đơn vị phát hành sách điện tử khi chƣa thực sự coi thị trƣờng sách điện tử sẽ đem lại lợi nhuận, do đó sự đầu tƣ chƣa cao, khơng có nhiều bƣớc đi mới. Đứng trƣớc xu thế phát triển không ngừng của ngành xuất bản điện tử trên thế giới, dần dần vƣợt lên trên sách giấy truyền thống, sẽ là một câu hỏi lớn nếu thị trƣờng trong nƣớc mãi dậm chân tại chỗ nhƣ hiện nay.
Nắm bắt đƣợc xu hƣớng phát triển của thế giới, cùng với việc nghiên cứu về những khó khăn cịn găp phải của thị trƣờng sách điện tử tại Việt Nam hiện nay, bài viết đã đƣa ra đƣợc những giải pháp mang tính khả thi nhằm phát triển thị trƣờng này một cách bền vững. Trong phạm vi của khóa luận và hạn chế của bản thân, ngƣời viết mới chỉ cung cấp cho ngƣời đọc cái nhìn khái quát nhất về thực trạng và giải pháp thúc đẩy thị trƣờng sách điện tử tại Việt Nam, chƣa thực sự bao quát hết và đi sâu phân tích đƣợc các cơ hội và thách thức của mỗi doanh nghiệp khi tham gia vào thị trƣờng này.
Tin tƣởng rằng với nền tảng đã có, Nhà nƣớc và các doanh nghiệp sẽ có những chiến lƣợc đầu tƣ và phát triển đúng đắn, thúc đẩy sản phẩm sách điện tử phát triển, thay đổi bộ mặt của ngành xuất bản cả nƣớc và đóng góp vào cơng cuộc hợp tác, hội nhập với thế giới.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Thông tin và Truyền thông, 2014, Thông tư số 23/2014/TT-BTTTT Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Xuất bản và Nghị định số 195/2013/NĐ-CP.
2. Chính phủ, 2013, Nghị định số 195/2013/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Xuất bản.
3. Google Asia Pacific, 2014, Báo cáo hành vi người tiêu dùng trực tuyến. 4. Quốc hội, 2004, Luật Xuất bản số 30/2004/QH11.
5. Quốc hội, 2012, Luật Xuất bản số 19/2012/QH13.
6. Nguyễn Văn Thoan, 2010, Giáo trình thương mại điện tử, NXB Lao động. 7. Trần Thị Thu, 2012, Tham luận Hội nghị Tham vấn ý kiến chuyên gia về xuất
bản điện tử và liên kết xuất bản.
8. Trung tâm Internet Việt Nam, 2014, Báo cáo tài nguyên Internet Việt Nam năm 2014.
9. Cao Thúy Xiêm, 2012, Giáo trình Kinh tế học vi mơ, NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân, Hà Nội.
B. Tài liệu tiếng Anh
1. Eileen Gardiner và Ronald G. Musto, 2010, The Oxford Companion to the Book, Oxford University Press.
2. Oxford University, 2010, Oxford Dictionaries, Oxford University Press. 3. Pew Research Center, 2014, E-Reading Rises as Device Ownership Jumps. 4. PricewaterhouseCooper, 2014, Global entertainment and media outlook 2014-2018.
5. Joe Queenan, 2012, One for the Books, Viking Penguin.
6. Nguyễn Thị Thanh Thanh, 2012, E - book usage in the study of the faculty of
business English students: current situation and recommendations to promote its effectiveness.
7. Rudiger Wischenbart, 2014, Global eBook – A report on market trends and developments.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
C. Website
1. AIIM, 2015, World Paper Free Day, http://www.aiim.org/events/paper-free- day. Truy cập: 18/04/2015.
2. Robert Darnton, 2013, The National Digital Public Library Is Launched!,
http://www.nybooks.com/articles/archives/2013/apr/25/national-digital-public- library-launched/. Truy cập: 05/04/2015.
3. Alison Flood, 2014, Where did the story of ebooks begin?,
http://www.theguardian.com/books/2014/mar/12/ebooks-begin-medium-reading- peter-james. Truy cập: 22/03/2015.
4. Daniel Goleman và Gregory Norris, 2010, How green is my iPad?, http://www.nytimes.com/interactive/2010/04/04/opinion/04opchart.html. Truy cập: 29/04/2015.
5. Google Inc., 2015, Google Books History, http://books.google.com/
googlebooks/about/history.html. Truy cập: 26/04/2015.
6. Lan Hạ, 2015, Sách giáo khoa điện tử được vinh danh,
http://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/sach-giao-khoa-dien-tu-duoc-vinh-danh- 3205808.html. Truy cập 05/05/2015.
7. Micheal Hart, 2010, The History and Philosophy of Project Gutenberg, http://www.gutenberg.org/wiki/Gutenberg:The_History_and_Philosophy_of_Projec t_Gutenberg_by_Michael_Hart. Truy cập: 25/03/2015.
8. Jacob Kastrenakes, 2015, The iPad's 5th anniversary: a timeline of Apple's category-defining tablet, http://www.theverge.com/2015/4/3/8339599/apple-ipad-
five-years-old-timeline-photos-videos. Truy cập: 05/05/2015.
9. Claire Cain Miller, 2010, E-Books Top Hardcovers at Amazon,
http://www.nytimes.com/2010/07/20/technology/20kindle.html?_r=2. Truy cập: 26/03/2015.
10. Valore Books, 2012, History of E-books, http://www.valorebooks.com/
ebook-week/history. Truy cập: 22/03/2015.
11. Phong Vân, 2015, Các nhà xuất bản còn "rụt rè" với sách điện tử,
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng số liệu doanh thu toàn cầu của thị trƣờng sách điện tử theo từng khu vực giai đoạn 2009 – 2013 và dự báo đến 2016
Đơn vị: triệu USD
Năm Bắc Mỹ Tây Âu
Đông và Trung Âu Trung Đông và Châu Phi Châu Á Nam Mỹ 2009 500 93 4 5 817 1 2010 1200 176 9 9 952 2 2011 2696 324 12 18 1088 4 2012 4326 574 28 37 1269 8 2013 5992 938 53 57 1477 14 2014* 7653 1339 77 80 1748 27 2015* 9324 1816 108 107 2007 46 2016* 10905 2354 144 137 2257 73
Nguồn: PwC, 2014, Global entertainment and media outlook Chú thích: (*) dự báo
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Phụ lục 2: Bảng câu hỏi khảo sát nhu cầu và thực trạng sử dụng sách điện tử của ngƣời tiêu dùng Việt Nam
Chào bạn,
Tôi là Nguyễn Duy Đức, sinh viên Đại học Ngoại thương Hà Nội. Hiện tại tôi đang tiến hành một nghiên cứu về thị trường sách điện tử hiện nay tại Việt Nam. Để hồn thành được bài nghiên cứu này, tơi rất mong nhận được ý kiến của bạn về nhu cầu sử dụng sản phẩm sách điện tử của bản thân.
Mọi thông tin cá nhân của bạn sẽ được giữ kín và khơng cung cấp cho một bên thứ ba nào.
Xin cảm ơn sự hợp tác của bạn!
Họ tên: .......................................................................................................................... Tuổi:.................................... Nghề nghiệp: .................................................................. Câu hỏi 1: Bạn đang sử dụng những thiết bị điện tử nào dƣới đây (có thể chọn nhiều phƣơng án):
A. Điện thoại di động
B. Máy tính để bàn hoặc máy tính xách tay
C. Máy tính bảng (ví dụ nhƣ iPad, Samsung Galaxy Tab, Google Nexus, Kindle Fire…)
D. Các thiết bị đọc sách điện tử cầm tay (ví dụ nhƣ Kindle, Nook…)
Câu hỏi 2: Trong vòng 12 tháng vừa qua, bạn đã đọc bao nhiêu cuốn sách (có thể đã đọc hết hoặc chƣa)? Bao gồm cả sách giấy, sách điện tử hoặc sách âm thanh.
A. Không đọc cuốn sách nào B. 1 cuốn C. 2 – 3 cuốn D. 4 – 5 cuốn E. 6 – 10 cuốn F. Trên 10 cuốn G. Không rõ
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Câu hỏi 3: Chi phí bạn đã bỏ ra cho việc mua/thuê sách trong năm vừa qua là bao nhiêu? A. Dƣới 200.000 đồng B. 200.000 – 400.000 đồng C. 400.000 – 600.000 đồng D. 600.000 – 1.000.000 đồng E. Trên 1.000.000 đồng
Câu hỏi 4: Các cuốn sách bạn đọc trong 12 tháng vừa qua bao gồm các hình thức nào sau đây (có thể chọn nhiều phƣơng án)
A. Sách giấy B. Sách điện tử C. Sách âm thanh
Câu hỏi 5: Trƣớc đây bạn đã từng mua và sử dụng sách điện tử có bản quyền chƣa?
A. Đã từng B. Chƣa
Câu hỏi 6: Bạn đã biết đến những đơn vị phát hành sách điện tử nào dƣới đây tại Việt Nam? Có thể chọn nhiều phƣơng án
A. Alezaa B. Ybook C. Anybook D. Lạc Việt E. Vinabook
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Câu hỏi 7: Bạn hãy sắp xếp mức độ quan trọng của các yếu tố sau đây đối với bản thân khi chọn mua sách điện tử. (Đánh giá tăng dần từ 1 đến 5, trong đó 5 là quan trọng nhất) Tiêu chí 1 2 3 4 5 Giá cả hợp lý Chất lƣợng sản phẩm tốt Nhà phát hành uy tín Thủ tục mua hàng, thanh toán thuận tiện
Dịch vụ bán hàng tốt (khuyến mãi, hỗ trợ tính năng...)
Câu hỏi 8: Theo bạn, mức giá hợp lý cho một cuốn sách điện tử là bao nhiêu?
A. Dƣới 20% giá sách in B. 20 – 50% giá sách in C. 50 – 80% giá sách in D. 80 – 100% giá sách in E. Lớn hơn giá sách in
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU