Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và thiết bị số

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) thực trạng và giải pháp đẩy mạnh thị trường sách điện tử tại việt nam (Trang 45 - 48)

CHƢƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SÁCH ĐIỆN TỬ

2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến thị trƣờng sách điện tử tại Việt Nam

2.2.2. Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và thiết bị số

Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ tăng trƣởng về số ngƣời sử dụng internet và các thiết bị di động thuộc hàng đầu thế giới.

Internet đƣợc hình thành và phát triển tại Việt Nam từ năm 1997. Trải qua 18 năm nhƣng Việt Nam luôn đƣợc thế giới đánh giá là một trong những quốc gia có số ngƣời sử dụng internet tăng nhanh nhất. Tính đến năm 2014, Việt Nam có tới hơn 36 triệu ngƣời sử dụng Internet, tƣơng đƣơng với tỷ lệ 39% dân số.

Theo Báo cáo tài nguyên Internet Việt Nam 2014 do Trung tâm Internet Việt Nam VNNIC công bố vào tháng 12 năm 2014, các tham số định danh phục vụ cho hoạt động Internet đều đã có những bƣớc phát triển vƣợt bậc, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của Internet của đất nƣớc.

Số lƣợng tên miền .vn vào thời điểm tháng 10 năm 2014 đƣợc thống kê đạt 291.103 tên. Với tốc độ tăng trƣởng 13%, Việt Nam duy trì vị trí đứng đầu Đơng Nam Á và đứng thứ 7 châu Á.

Biểu đồ 2.3. Số lƣợng tên miền .vn lũy kế qua các năm và tỷ lệ tăng trƣởng giai đoạn 2000 – 2014

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Nguồn: Trung tâm Internet Việt Nam, 2014, Báo cáo tài nguyên Internet Việt Nam

Bảng 2.2. 10 quốc gia có số lƣợng đăng ký tên miền lớn nhất châu Á tháng 9/2014

Xếp hạng Quốc gia/vùng lãnh thổ Tên miền quốc gia Số lƣợng

1 Trung Quốc .cn 10.906.655 2 Ấn Độ .in ~1.700.000 3 Nhật Bản .jp 1.384.493 4 Hàn Quốc .kr 1.032.828 5 Đài Loan .tw 738.101 6 Iran .ir 546.708 7 Việt Nam .vn 286.561 8 Hong Kong .hk 268.283 9 Israel .il 239.992 10 Malaysia .my 221.072

Nguồn: Trung tâm Internet Việt Nam, 2014, Báo cáo tài nguyên Internet Việt Nam

Về địa chỉ internet, số liệu cũng cho thấy tổng lƣợng IPv4 toàn quốc ở mức cao, lên tới 15.631.104 địa chỉ. Số lƣợng địa chỉ IP này giúp Việt Nam tiếp tục duy trì vị trí thứ 2 trong khu vực Đơng Nam Á và thứ 26 trên thế giới. Bên cạnh đó, tổng

543 1198 2176 5478 903714345 3492455872 75715 99185 127364 180332 232749 266028 291103 0% 50% 100% 150% 200% 250% 300% 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 Số lƣợng Tỷ lệ tăng trƣởng

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

lƣợng IPv6 quốc gia là 85,900,918,784/64. Số lƣợng này vẫn còn khiêm tốn so với các quốc gia khác, tuy nhiên cũng có tăng nhẹ ổn định.

Dịch vụ internet Việt Nam cũng ngày càng hoàn thiện hơn. Tốc độ kết nối internet trong nƣớc và quốc tế đƣợc cải thiện vƣợt bậc, giúp nâng cao trải nghiệm của ngƣời sử dụng. Dịch vụ truy cập qua hạ tầng di động 3G cũng đang dần đƣợc hoàn thiện, tiến tới nâng cấp lên hệ thống 3,5G. Tuy vậy, theo số liệu nghiên cứu vào quý I năm 2014, tốc độ kết nối internet ở Việt Nam tuy đã tăng 47% so với cùng kì năm trƣớc, nhƣng vẫn chỉ đạt trung bình 2,0Mbps, tốc độ cao nhất là 12,3Mbps. Số liệu này xếp thứ 107 trên thế giới, chỉ đứng trên Ấn Độ trong khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng. Tốc độ internet di động của các nhà mạng còn chƣa đồng đều, cụ thể tốc độ của Mobifone, Vinaphone và Viettel lần lƣợt đạt 3,37Mbps; 2,71Mbps và 1,01Mbps Cùng với đó, tuyến cáp quang biển quốc tế AAG đã gặp sự cố đứt 3 lần chỉ tính riêng trong năm 2014, khiến cho ngƣời dùng internet gặp khơng ít khó khăn.

Về thị trƣờng phần cứng, Việt Nam có nhiều nét tƣơng đồng với Trung Quốc khi nhu cầu số lƣợng thiết bị đọc sách điện tử là rất thấp, nhƣng mức độ phổ cập của máy tính và điện thoại di động lại ở mức cao. Hiện tại, thƣơng hiệu e-reader đƣợc sử dụng nhiều nhất ở Việt Nam là Amazon Kindle với 70% thị phần. Tuy nhiên theo thống kê của Nguyễn Gia, đại lý phân phối chính hãng của Amazon tại Việt Nam, doanh số của sản phẩm này chỉ nằm trong khoảng 300 – 500 sản phẩm mỗi tháng, trong đó khách hàng cá nhân chỉ chiếm một lƣợng nhỏ, phần lớn là các khách hàng doanh nghiệp, trƣờng học và các cửa hàng bán máy đọc sách. Các thƣơng hiệu khác do khơng có nhà phân phối chính thức nên nguồn cung trên thị trƣờng rất nhỏ, chủ yếu đến từ nguồn hàng nhập khẩu cá nhân.

Ngƣợc lại, các thiết bị cũng có tính năng đọc sách khác nhƣ máy tính, máy tính xách tay, máy tính bảng hay điện thoại thơng minh… lại đang phát triển nóng trong giai đoạn gần đây. Cả nƣớc hiện đang có đến 134 triệu thuê bao di động đang hoạt động, trong đó tỉ lệ điện thoại thơng minh đƣợc sử dụng đạt 20% dân số. Thậm chí 24% ngƣời chỉ truy cập internet trên điện thoại. Phần lớn ngƣời tiêu dùng đánh giá việc sở hữu một chiếc máy tính bảng hay điện thoại thơng minh với nhiều tính

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

năng tích hợp sẽ là một lựa chọn tốt hơn so với việc sử dụng một thiết bị đọc sách chuyên dụng.

Trung tâm Internet Việt Nam ƣớc tính đến cuối năm 2015, hạ tầng di động sẽ phủ sóng đến khắp 70% ngƣời dân tồn quốc, 20 – 30% số hộ gia đình trên cả nƣớc có máy tính và internet băng thơng rộng, cáp quang sẽ đƣợc triển khai và phổ biến đến các hộ gia đình đơ thị. Việc cơ sở hạ tầng cơng nghệ thông tin phát triển sẽ một phần không nhỏ thúc đẩy thị trƣờng sách điện tử tại nƣớc ta mở rộng trong các giai đoạn tiếp theo.

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) thực trạng và giải pháp đẩy mạnh thị trường sách điện tử tại việt nam (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)