CHƢƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SÁCH ĐIỆN TỬ
2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến thị trƣờng sách điện tử tại Việt Nam
2.2.3. Đặc điểm kinh tế văn hóa – xã hội
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, GDP bình quân đầu ngƣời của Việt Nam năm 2014 đạt 2.028 USD, tƣơng đƣơng 169 USD/tháng. Điều kiện kinh tế của ngƣời dân đã đƣợc cải thiện đáng kể trong những năm vừa qua. Tuy nhiên chi phí phải bỏ ra để mua các thiết bị đọc sách điện tử vẫn đang là một rào cản để ngƣời tiêu dùng có điều kiện tiếp xúc với sản phẩm này. Một máy đọc sách hiện nay trên thị trƣờng có giá giao động từ 2 đến 7 triệu đồng, các sản phẩm máy tính bảng cũng có giá từ 5 triệu đồng trở lên. Do đó các thiết bị này vẫn khơng phải là phổ biến trên thị trƣờng. Đa phần ngƣời dân vẫn phải tiếp cận với sách điện tử thông qua các thiết bị điện thoại thơng minh hoặc máy tính đã có sẵn của cá nhân. Đây khơng phải là những thiết bị chuyên dụng nên gây ra nhiều khó khăn trong q trình sử dụng, không phát huy đƣợc hết các ƣu điểm của sách điện tử.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Biểu đồ 2.4. Tỷ lệ số ngƣời sử dụng thiết bị kết nối internet tại Việt Nam giai đoạn 2013 – 2014
Nguồn: Google Asia Pacific, 2014, Báo cáo hành vi người tiêu dùng trực tuyến.
Nguyên nhân chính hạn chế việc phát triển của sách điện tử tại Việt Nam lại đến từ vấn đề văn hóa. Văn hóa đọc sách cịn chƣa cao, ngƣời dân chƣa hình thành nhu cầu đọc sách thƣờng xuyên. Theo khảo sát của Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch, ngƣời Việt trung bình chỉ đọc 0,8 cuốn sách một năm, trong đó, thậm chí tại các vùng nơng thôn con số này gần bằng 0. Nếu so sánh với Hoa Kỳ là 17 và Malaysia là 15 – 20 cuốn sách/ngƣời/năm thì số lƣợng sách trung bình ngƣời Việt Nam đọc đang ở mức rất thấp.
Theo báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thơng, tổng số sách phát hành có giấy phép theo quy định của Bộ trong năm 2014 là 378 triệu bản sách, mức tăng 2% so với năm trƣớc, tổng doanh thu đem lại 2.038,2 tỷ đồng, tăng 2,1%. Số sách đƣợc phân bổ tại các thƣ viện chỉ đạt 0,35 bản/ngƣời, tính theo số lƣợng bản sách nộp lƣu chiểu lên Cục Xuất bản cũng chỉ rơi vào 3,4 bản/ngƣời. Theo Thƣ viện Quốc gia Việt Nam, số lƣợng bạn đọc tại các thƣ viện chỉ chiếm khoảng 8 – 10% dân số. Thƣ viện Quốc gia hiện nay có khoảng 30.000 bạn đọc thƣờng xuyên; các thƣ viện cấp dƣới số lƣợng rất thấp, nhiều vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa vẫn chƣa có hệ thống thƣ viện phục vụ nhu cầu nhân dân.
39% 20% 3% 44% 36% 5% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% 50%
Máy tính để bàn Điện thoại thơng minh
Máy tính bảng
2013 2014
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Bên cạnh đó, tuy số lƣợng ngƣời truy cập internet đạt tỉ lệ cao, ngƣời Việt Nam thƣờng sử dụng internet vào nhiều mục đích giải trí khác nhau nhƣ: đọc tin tức, lên mạng xã hội, nghe nhạc trực tuyến, chơi trị chơi… chứ chƣa có thói quen đọc sách điện tử. Theo báo cáo của tập đồn Google kết hợp cùng cơng ty nghiên cứu thị trƣờng Taylor Nelson Sofres (TNS) về “Hành vi trực tuyến của ngƣời Việt Nam”, đọc sách điện tử không nằm trong danh sách 10 hành vi đƣợc thực hiện nhiều nhất. Trong khi tỷ lệ ngƣời thƣờng xuyên xem nội dung các video trực tuyến tại Việt Nam xếp thứ 3 thế giới với 85%, chỉ xếp sau Ả Rập Xê Út (97%) và Trung Quốc (92%).
Biểu đồ 2.5. Tỷ lệ ngƣời dùng thực hiện các hoạt động trực tuyến (ít nhất mỗi tháng 1 lần) tại Việt Nam năm 2014
Nguồn: Google Asia Pacific, 2014, Báo cáo hành vi người tiêu dùng trực tuyến
Những trở ngại về kinh tế - xã hội này đã khiến cho thị trƣờng sách điện tử Việt Nam gặp nhiều khó khăn và chƣa thực sự có những bƣớc tiến lớn.
95% 93% 87% 87% 85% 69% 69% 66% 64% 62% 0% 20% 40% 60% 80% 100%
Kiểm tra tin tức Sử dụng các cơng cụ tìm kiếm Lên mạng xã hội Nghe nhạc trực tuyến Xem nội dung video trực tuyến Tìm thơng tin sản phẩm Sử dụng các chƣơng trình trị chuyện Kiểm tra email Viết các bình luận Chơi game trực tuyến
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
2.3. Phân tích, đánh giá những khó khăn còn tồn tại của thị trƣờng sách điện tử Việt Nam
Từ những thực tế trên, có thể thấy thị trƣờng sách điện tử Việt Nam hiện nay đang gặp phải 3 khó khăn cơ bản sau:
2.3.1. Hệ thống cơ sở pháp lý còn sơ sài và chưa được thực hiện một cách nghiêm túc
Đây là vấn đề căn bản dẫn đến rất nhiều khó khăn khác của thị trƣờng sách điện tử tại Việt Nam. Việc Luật Xuất bản 2012 và các Nghị định, Thông tƣ hƣớng dẫn chƣa có các quy định đầy đủ, chi tiết, đặc biệt là chƣa đƣợc các cơ quan có thẩm quyền thực hiện một cách nghiêm túc. Nguyên nhân đến từ việc khó khăn trong khâu quản lý các hoạt động trên mạng internet, các đối tƣợng có nhiều thủ đoạn công nghệ cao nhằm trốn tránh pháp luật. Hiện nay các cơ quan chức năng vẫn chỉ có thể dồn nguồn lực của mình để xử lý các trƣờng hợp vi phạm pháp luật nghiêm trọng nhƣ sách báo chống phá chính quyền, văn hóa phẩm đồi trụy… mà bỏ qua nhiều trƣờng hợp khác.
Thực trạng này đã gây ra những hậu quả sau đây:
Thứ nhất, tình trạng sách điện tử không đƣợc cấp phép tràn ngập trên thị
trƣờng. Các tổ chức, cá nhân xuất bản sách điện tử lậu mặc dù biết hành động của mình là khơng đúng pháp luật, nhƣng vì có thể trốn tránh một cách dễ dàng, không bị pháp luật xử lý nên vẫn ngang nhiên thực hiện. Sách điện tử là một sản phẩm có rất ít khó khăn trong q trình sản xuất và phân phối, có thể đƣợc thực hiện bởi bất kì tổ chức, cá nhân nào, do đó để kiểm sốt đƣợc một cách chặt chẽ, đƣa thị trƣờng sách điện tử đi đúng hƣớng và tránh thất thu cho ngân sách nhà nƣớc và các doanh nghiệp, cần có một hệ thống pháp luật quy định đầy đủ, chi tiết nhất.
Thứ hai, gây ra tâm lý e ngại cho các NXB và các doanh nghiệp công nghệ
tham gia vào thị trƣờng. Đối với một lĩnh vực cịn mới mẻ, liên quan đến cơng nghệ nhƣ sách điện tử, các doanh nghiệp khi tham gia vào thị trƣờng sẽ cần phải cân nhắc rất kĩ các cơ hội và thách thức, cùng các đặc điểm của thị trƣờng. Khi hệ thống quy định pháp luật cịn chƣa đƣợc hồn chỉnh và đi vào hoạt động, các doanh nghiệp sẽ đều có tâm lý ngần ngại, lo sợ các rắc rối pháp lý sẽ xảy ra trong quá trình hoạt
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
hiện nay, cùng với việc các đơn vị kinh doanh sách điện tử hiện tại đều đang không thu đƣợc nhiều thành công, số NXB và doanh nghiệp bắt đầu bƣớc chân vào thị trƣờng là rất nhỏ.
Thứ ba, ảnh hƣởng đến quyết định của các nhà cung cấp nội dung. Các nhà
cung cấp nội dung bản quyền cũng là đối tƣợng bị ảnh hƣởng mạnh. Việc lo sợ sách của mình bị phát tán tràn lan trên internet mà khơng đƣợc các cơ quan chức năng giải quyết khiến các đối tác giữ bản quyền rất hạn chế trong việc cung cấp nội dung cho các doanh nghiệp phát hành. Hơn nữa doanh thu thu về cũng không phải là con số đáng kể. Rào cản vơ hình này đã làm cho thị trƣờng sách điện tử đƣợc cấp phép ngày càng nghèo nàn hơn về nội dung.
Để tháo gỡ tình trạng trên, các NXB và doanh nghiệp tham gia vào thị trƣờng này vẫn đang cố gắng tìm kiếm, ứng dụng các cơng nghệ bảo mật nhằm tự bảo vệ các sản phẩm của chính mình, tránh tình trạng “ăn cắp bản quyền”. Tuy nhiên đây cũng chỉ là những biện pháp tình thế trƣớc mắt, vẫn cần có sự can thiệp của pháp luật và ý thức của ngƣời tiêu dùng.