CHƢƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SÁCH ĐIỆN TỬ
2.1.2. Nhu cầu sách điện tử
Cho đến nay vẫn chƣa có một cuộc khảo sát chính thức nào của các cơ quan, tổ chức về nhu cầu mua và sử dụng sách điện tử của ngƣời tiêu dùng. Tuy nhiên từ thực tế của thị trƣờng cho thấy mức nhu cầu của ngƣời dân là không hề nhỏ. Thống kê của Thƣ viện Quốc gia Việt Nam cho biết, nhu cầu về sách điện tử đang rất lớn: mỗi ngày có khoảng 2.000 lƣợt đọc sách truyền thống nhƣng lại có đến 6.500 lƣợt yêu cầu về sách trực tuyến. Trên các diễn đàn, nền tảng chia sẻ sách điện tử, số lƣợng ngƣời tham gia và tải về cũng luôn ở mức cao, đặc biệt là các tác phẩm đang ăn khách trên thị trƣờng.
Để tìm hiểu sâu hơn về nhu cầu thực tế của ngƣời tiêu dùng, ngƣời viết đã thực hiện một cuộc khảo sát nhỏ với mẫu có kích thƣớc 140, đối tƣợng khảo sát phần lớn là học sinh, sinh viên và nhân viên văn phòng, độ tuổi từ 14 – 30, những ngƣời đƣợc coi là có điều kiện và khả năng tiếp xúc với sách điện tử lớn nhất, thời
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
gian thực hiện khảo sát từ 05/04/2015 đến 26/04/2015 (bảng câu hỏi và kết quả chi tiết xem thêm tại các Phụ lục 2 và 4).
Theo kết quả của cuộc khảo sát, tuy mức nhu cầu về sách của ngƣời tiêu dùng không phải là thấp, cũng đã có nhiều ngƣời quan tâm đến sản phẩm và thị trƣờng sách điện tử, nhƣng số lƣợng ngƣời sử dụng và trải nghiệm thực tế là chƣa cao.
Về vấn đề các thiết bị điện tử hỗ trợ việc sử dụng sách, kết quả khảo sát không khả quan cho sự phát triển của sách điện tử. Tuy tỉ lệ sở hữu điện thoại di động và máy tính của những ngƣời đƣợc khảo sát đều ở mức cao, lần lƣợt là 97,1% và 87,8%, nhƣng số ngƣời sử dụng máy tính bảng và các thiết bị đọc sách điện tử cầm tay chỉ rơi vào 17,1% và 2,9%. Đây là hai thiết bị phù hợp nhất cho việc sử dụng sách điện tử, do đó tỷ lệ ngƣời sở hữu thấp sẽ gây khó khăn cho việc ngƣời tiêu dùng tiếp xúc và làm quen với sản phẩm, tạo ra cản trở cho sự phát triển của thị trƣờng. Nguyên nhân phần nào đến từ điều kiện kinh tế của ngƣời tiêu dùng chƣa đƣợc cao, máy tính bảng và thiết bị đọc sách lại là hai sản phẩm chi phí lớn nhƣng lại khơng mang lại nhiều lợi ích đa dạng. Do đó, phần lớn ngƣời dân vẫn sử dụng điện thoại di động và máy tính để trải nghiệm các tiện ích trên internet, trong đó có đọc sách điện tử.
Nhu cầu đọc sách của những ngƣời đƣợc khảo sát tuy ở mức cao so với trung bình trung của cả nƣớc, nhƣng vẫn thấp hơn rất nhiều so với con số này ở các quốc gia khác. Trung bình mỗi ngƣời đƣợc hỏi đã đọc 2,7 cuốn sách trong vịng 12 tháng trở lại đây, trong đó bao gồm cả sách in, sách điện tử và sách âm thanh. Số liệu này có phần cao hơn với tỷ lệ đọc sách trung bình của ngƣời dân Việt Nam ở mức 0,8 cuốn sách/năm, vì đối tƣợng đƣợc khảo sát là học sinh, sinh viên và nhân viên văn phịng, những ngƣời có mức độ quan tâm đến việc đọc sách lớn hơn tầng lớp lao động, công nhân, nông dân…
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Biểu đồ 2.1. Số lƣợng sách một ngƣời đƣợc khảo sát đọc trong vòng 12 tháng gần đây
Đơn vị: cuốn sách
Nguồn: khảo sát của người viết, 2015
Điều đáng chú ý ở đây là có đến 33,6% số ngƣời, tức là cứ 3 ngƣời đƣợc hỏi thì có 1 ngƣời khơng đọc cuốn sách nào trong năm vừa qua. Có thể với các đối tƣợng là nhân viên văn phòng, lý do đƣợc đƣa ra là bận rộn cơng việc nên khơng có thời gian dành cho việc đọc sách, nhƣng đối với học sinh, sinh viên, những ngƣời đang trong q trình học tập, tích lũy kiến thức thì đây quả thực là một con số đáng báo động. Phần lớn ngƣời đƣợc khảo sát dành thời gian cho việc đọc sách ở mức trung bình, từ 2 đến 5 cuốn sách/năm, chiếm 49,2%. Chỉ có 3 ngƣời trên tổng số 140 ngƣời đọc đến trên 10 cuốn sách trong vịng 12 tháng gần đó.
Số liệu về chi phí một ngƣời bỏ ra phục vụ cho nhu cầu mua/thuê sách trong năm vừa qua cũng phản ánh thực trạng đó. Mỗi ngƣời đƣợc hỏi trung bình đã chi tiêu 352.143 đồng trong 12 tháng vừa qua để mua và thuê sách. Cũng một phần lớn, chiếm tới 37,9% số ngƣời chỉ dành dƣới 200.000 đồng cho hoạt động này. Số liệu này đã bao gồm cả chi phí xuất phát của việc mua giáo trình, sách tham khảo phục vụ việc học của sinh viên, do đó mức chi phí thực tế từ việc mua sách tự nguyện của ngƣời tiêu dùng có thể sẽ cịn thấp hơn.
33,60% 5,00% 22,10% 27,10% 6,50% 2,10% 3,60% Không đọc 1 2 - 3 4 - 5 6 - 10 Trên 10 Không rõ
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Từ hai số liệu trên, có thể dễ dàng nhận thấy cũng đã có những ngƣời tiêu dùng quan tâm và có nhu cầu với sản phẩm sách, nhƣng số lƣợng và mức độ đều ở mức thấp.
Nhìn sâu hơn vào nhu cầu về sách điện tử nói riêng, trong 88 ngƣời đƣợc hỏi đã trả lời có đọc ít nhất một cuốn sách trong năm qua, cũng chỉ có 21,6% số ngƣời có sử dụng sách điện tử, trong khi con số đó với sách giấy lên tới 90,9%. Điều này vẫn thể hiện sự vƣợt trội của sách giấy trong nhu cầu của thị trƣờng. Thậm chí số lƣợng ngƣời đã từng mua và sử dụng sách điện tử có bản quyền cịn ở mức thấp hơn, chỉ đạt 12,1% trong tổng số ngƣời đƣợc hỏi, tức là có 17 trên 140 ngƣời trả lời đã từng mua và sử dụng sách điện tử có bản quyền.
Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ số ngƣời đã từng mua và sử dụng sách điện tử có bản quyền
Nguồn: khảo sát của người viết, 2015
Trên một khía cạnh khác, số ngƣời quan tâm đến thị trƣờng sách điện tử lại không phải là một con số nhỏ. Hầu hết những ngƣời đƣợc khảo sát đều biết đến ít nhất một đơn vị phát hành sách điện tử tại Việt Nam, thậm chí thƣơng hiệu lớn nhất hiện nay là Alezaa đã rất thành công trong quá trình quảng bá thƣơng hiệu của mình, khi có đến hơn 75% số ngƣời đã biết đến đơn vị này. Tuy nhiên cũng có những đơn vị đã gia nhập thị trƣờng từ lâu nhƣng vẫn còn xa lạ với ngƣời tiêu dùng, ví dụ nhƣ Anybook và Vinabook, với chỉ 13,6% và 11,4% số ngƣời biết đến.
Điều này cho thấy ngƣời tiêu dùng đã có những mối quan tâm nhất định đến thị trƣờng sách điện tử của Việt Nam, tuy nhiên để có thể biến mối quan tâm đó
12%
88%
Đã sử dụng Chƣa sử dụng
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
thành nhu cầu thực sự thì vẫn cịn cần rất nhiều cố gắng đến từ các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm.