Sự thiếu đầu tư của nhà nước và các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) thực trạng và giải pháp đẩy mạnh thị trường sách điện tử tại việt nam (Trang 52 - 53)

CHƢƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SÁCH ĐIỆN TỬ

2.3.2. Sự thiếu đầu tư của nhà nước và các doanh nghiệp

Nếu nhƣ chính phủ các quốc gia trên thế giới đều có những chính sách cụ thể nhằm khuyến khích ngành phát hành sách nói chung và sách điện tử nói riêng phát triển, tiêu biểu nhƣ Ấn Độ với việc đầu tƣ xây dựng các dự án nhƣ “máy tính bảng rẻ nhất thế giới”, “giáo dục điện tử”, thì Việt Nam vẫn chƣa có những quan tâm đúng mực với thị trƣờng này. Ngoại lệ duy nhất là dự án “Sách giáo khoa điện tử Classbook” của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì sau 2 năm ra mắt vẫn chƣa đƣợc đƣa vào hoạt động rộng rãi.

Về phía các doanh nghiệp, do xác định thị trƣờng đang ảm đạm, kinh doanh sẽ khơng có lãi nên cũng khơng có nhiều doanh nghiệp tập trung đầu tƣ vào lĩnh vực này. Chi phí để có thể số hóa một đầu sách khơng phải là nhỏ, nằm trong khoảng 500 ngàn đến 1 triệu đồng. Do đó số tiền để có thể xây dựng đƣợc một nguồn sách điện tử dồi dào, đủ phục vụ nhu cầu của ngƣời tiêu dùng không phải là nhỏ, đa số các nhà phát hành đều khơng đủ nguồn lực. Ngồi ra doanh nghiệp cịn gặp khó khăn trong việc số hóa các tựa sách xuất bản trƣớc năm 2010, do công nghệ chế bản đã lạc hậu, không phù hợp với công nghệ hiện tại.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Về phần cứng, vào năm 2011, công ty cổ phần Vinapo đã giới thiệu đến thị trƣờng thiết bị đọc sách điện tử đầu tiên ở Việt Nam, mang tên A1. Theo sau đó, vịa 22/02/2012, Vinapo lại tiếp tục hợp tác cùng Samsung và sản xuất thiết bị A2, một phiên bản nâng cấp của A1 với nhiều tính năng cao cấp hơn, đáp ứng tiêu chuẩn của quốc tế. Tuy nhiên vẫn chƣa có cơng ty cơng nghệ nào ở Việt Nam dám đầu tƣ phát triển một thiết bị đọc sách chuyên nghiệp sử dụng cơng nghệ màn hình e-ink đang phổ biến trên thế giới hiện nay. Với chi phí bỏ ra khơng nhỏ, các cơng ty đều lo ngại về vấn đề mất cắp bản quyền khi sản phẩm vừa đƣợc tung ra thị trƣờng. Hiện tại các nền tảng cung cấp sách điện tử ở nƣớc ta đều chỉ cho ngƣời đọc sử dụng trên điện thoại thơng minh, máy tính bảng hay máy tính để bàn với màn hình màu thơng thƣờng, do đó vẫn chƣa khai thác đƣợc các ƣu thế nổi trội của loại màn hình e-ink, khi cho phép ngƣời dùng có cảm giác nhƣ đọc trên trang giấy in bình thƣờng, có thể đọc lâu mà không gây mỏi mắt.

Sự thiếu đầu tƣ đến từ các bên này gây ra tình trạng sách điện tử đƣợc cấp phép trên thị trƣờng nhƣng chất lƣợng cũng chỉ ở mức tƣơng đƣơng với sách lậu, trong khi số lƣợng và và sự đa dạng thể loại ít hơn rất nhiều, khơng có đƣợc nhiều lựa chọn cho ngƣời đọc. Việc nguồn cung thiếu hụt nhƣ vậy là nguyên nhân thị trƣờng có cơ sở để phát triển.

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) thực trạng và giải pháp đẩy mạnh thị trường sách điện tử tại việt nam (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)