vật
Bên canh Thái Lan, Trung Quốc cũng là một trong những nhà cung cấp nơng sản chính trên thế giới. Hàng Trung Quốc có lợi thế là đa dạng chủng loại, bao bì hấp dẫn, bắt mắt, giá cả rẻ. Tuy nhiên, hiện nay, rất nhiều nước, trong đó có Hàn Quốc đang mất dần niềm tin vào hàng nông sản Trung Quốc do e ngại về vấn đề tồn dư thuốc bảo vệ thực vật. Nhiều lô hàng trái cây, rau quả nhập khẩu từ Trung Quốc đã bị phát hiện sử dụng thuốc trừ sâu vượt ngưỡng cho phép gấp nhiều lần gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng. Nhiều loại trái cây Trung Quốc có thể để từ 6 tháng đến 1 năm mà nhìn vẫn tươi ngon. Do đó, người tiêu dùng thế giới đã ngày càng cẩn trọng hơn với hàng Trung Quốc.
Người dân Hàn Quốc luôn luôn chú trọng tới vấn đề vệ sinh anh toàn thực phẩm và đặt ra những tiêu chuẩn cao đối với hàng nông sản nhập khẩu vào thị trường này. Hàng hóa Trung Quốc tuy có bao bì bắt mắt, giá bán tương đối rẻ nhưng với những mối e ngại về việc tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, người dân Hàn Quốc đang chuyển dần từ tiêu dùng hàng hóa Trung Quốc sang các sản phẩm nông sản sạch như rau sạch, trái cây tươi. Đây chính là cơ hội cho hoạt động xuất khẩu nơng sản của Việt Nam sang Hàn Quốc. Trong những năm gần đây, rau quả Việt
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
chuẩn VietGAP vào sản xuất rau quả sạch đạt chất lượng cao. Điều này được nhìn thấy rõ ở sự thành cơng của hoạt động xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang Hàn Quốc vào năm 2014 với kim ngạch thu về đạt tới 75 triệu USD, tăng 102% so với năm trước đó.
2.2.2 Những thách thức trong hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Hàn Quốc sang Hàn Quốc
2.2.2.1 Nông dân Việt Nam thƣờng sản xuất theo phong trào do thiếu thông tin về thị trƣờng nhập khẩu về lợi ích giữa ngƣời trực tiếp sản xuất và ngƣời thu về thị trƣờng nhập khẩu về lợi ích giữa ngƣời trực tiếp sản xuất và ngƣời thu mua để xuất khẩu
Hoạt động sản xuất nơng sản của nơng dân Việt Nam vẫn cịn tự phát và chủ yếu theo phong trào ẩn chứa nhiều rủi ro.Ví dụ như, khi thấy giá cao su tăng liên tục trong 2 năm 2010 và 2011, nhiều nông dân Việt Nam đã chặt bỏ các cây khác nhằm tập trung mở rộng diện tích trồng cây cao su dẫn đến lượng cung lớn hơn cầu làm cho giá cao su giảm gây thiệt hại lớn về mặt kinh tế. Nơng dân Việt Nam vẫn cịn rất mơ hồ về thị trường thế giới nói chung và thị trường nhập khẩu Hàn Quốc nói riêng. Hiện nay, cách tiếp cận thơng tin chủ yếu của bà con nơng dân vẫn là qua báo đài, truyền hình, mạng lưới khuyến nông. Tuy nhiên, các thông tin này thường chỉ tập trung chủ yếu vào các kỹ thuật sản xuất mà không đề cập nhiều đến các thông tin quan trọng khác như sản xuất cho ai, sản xuất với số lượng bao nhiêu là đủ gây ra tâm lí hoang mang cho nơng dân.
Các thông tin về nhu cầu và giá của sản phẩm tại các thị trường nước ngoài, mà cụ thể ở đây là Hàn Quốc mà người dân tiếp cận được còn rất chung chung và mơ hồ như “nhu cầu về cà phê của thị trường Hàn Quốc là rất lớn”, “giá mặt hàng nơng sản đang tăng tại thị trường này”… Do đó, đối với những thơng tin dạng này, nông dân sẽ thường sản xuất theo phong trào, sản xuất ồ ạt khi giá và nhu cầu có xu hướng tăng, ngừng sản xuất các mặt hàng khác để chuyển sang một mặt hàng mà giá đang tăng…
2.2.2.2 Nguồn cung nông sản cho xuất khẩu không ổn định do sự thiếu hợp tác giữa ngƣời trực tiếp sản xuất và doanh nghiệp thu mua để xuất khẩu giữa ngƣời trực tiếp sản xuất và doanh nghiệp thu mua để xuất khẩu
Ở nước ta, tình trạng ép giá lẫn nhau giữa người trực tiếp sản xuất và doanh nghiệp thu mua thường xuyên xảy ra. Khi sản xuất được mùa, nông sản bị mất giá
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
dẫn đến thiệt hại lớn về kinh tế cho người nơng dân. Khi mấkt mùa, hàng hóa khan hiếm, người nông dân thường giữ hàng không bán nhằm chờ giá tăng. Điều này dẫn đến sự bất ổn định của nguồn cung nông sản phục vụ cho xuất khẩu do người nơng dân là những người có vai trị quyết định đến sản lượng nơng sản được sản xuất ra và được bán cho những doanh nghiệp thu mua phục vụ xuất khẩu.
2.2.2.3 Chất lƣợng nơng sản vẫn cịn chƣa cao và chƣa đồng đều
Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu nông sản mạnh nhất trên thế giới và giữ nhiều thứ hạng quan trọng trên nhiều mặt hàng nông sản. Tuy nhiên, một điểu có thể nhận thấy là chất lượng hàng nơng sản Việt Nam chưa đồng đều, chất lượng nơng sản cịn chưa đảm bảo. Điều này đã và đang tạo ra những rào cản lớn cho nông sản Việt Nam thâm nhập vào các thị trường khó tính địi hỏi tiêu chuẩn chất lượng cao như Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc…
Theo khảo sát, khoảng 70% lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam là gạo có phẩm cấp thấp (25% tấm)13 nên rất khó tiếp cận vào các phân khúc thị trường cấp cao. Trong khi đó, phân khúc cấp trung, cấp thấp lại có nhiều quốc gia cùng cạnh tranh, dẫn đến áp lực giảm giá bán và lợi nhuận giảm.
Ngoài gạo, chất lượng cao su Việt Nam cũng rất đáng lo ngại. Hiện nay chưa có quy chuẩn quốc gia cho ngành cao su nên chưa có cơ sở pháp lý cho việc kiểm sốt chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra của các nhà máy chế biến mủ cao su. Điều này dẫn đến chất lượng của cao su xuất khẩu của Việt Nam khơng ổn định, uy tín kém so với các nước trong khu vực, làm cho giá cao su xuất khẩu của Việt Nam thường thấp hơn so với sản phẩm cùng loại của Thái Lan, Malaysia, Indonesia từ khoảng 100-200 USD/tấn14. Mặt khác, Việt Nam chưa áp dụng cơ chế bắt buộc đối với việc kiểm tra chất lượng và có giấy chứng nhận chất lượng cho tất cả lô hàng cao su xuất khẩu, nên doanh nghiệp xuất khẩu cao su Việt Nam vẫn chưa có động lực để quan tâm đảm bảo chất lượng. Trong khi đó, các nước trong khu vực ASEAN như Thái Lan, Malaysia, Indonesia đã ban hành quy định bắt buộc tất cả lô hàng cao su xuất khẩu phải có giấy chứng nhận chất lượng. Do vậy, người nhập khẩu cao su thế giới nói chung và Hàn Quốc nói riêng có xu
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
hướng ưu tiên mua từ các nước kể trên. Trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt như hiện nay, đây là một bất lợi lớn đối với cao su xuất khẩu Việt Nam.
Rau quả và trái cây Việt Nam cũng rơi vào tình trạng tương tự. Tuy hiện nay, nhiều địa phương ở nước ta đã bắt đầu thực hiện quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP giúp cho nông sản được sản xuất ra có chất lượng cao hơn và đem lại giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, việc áp dụng quy trình trên cịn khá tốn kém và kiến thức về quy trình cũng chưa được phổ cập rộng cho tất cả nơng dân. Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp đã bỏ kinh phí để đầu tư hợp tác với nơng dân sản xuất rau quả theo tiêu chuẩn VietGAP nhưng lại yếu kém trong khâu quản lý dẫn đến việc nông dân vẫn sử dụng nhiều thuốc bảo quản thực vật trong quy trình sản xuất khiến chất lượng sản phẩm khơng đảm bảo. Vì những lý do trên, chất lượng của rau quả xuất khẩu của Việt Nam nhìn chung vẫn cịn khá thấp và khơng đồng đều.
2.2.2.3 Năng lực sản xuất nơng sản của Việt Nam cịn nhiều hạn chế
Nông dân Việt Nam vẫn cịn có thói quen sản xuất nhỏ lẻ, thiếu tập trung, khơng có kế hoạch rõ ràng và khơng biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào quy trình sản xuất nhằm tăng giá trị nông sản. Đa số các mặt hàng nông sản của Việt Nam chỉ được xuất khẩu dưới dạng thô với giá trị thấp và năng lực cạnh tranh kém. Nhiều sản phẩm nơng sản Việt Nam có tỷ lệ chế biến rất thấp như rau quả với tỷ lệ chế biến 10%, cà phê 4-6%; cịn các loại nơng sản khác như dừa, chè, cao su, lạc, đậu... thì hầu như chỉ qua sơ chế hoặc xuất khẩu thô, không đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng cao của thị trường thế giới. Do năng lực chế biến nông sản thấp, nông sản xuất khẩu Việt Nam khó có thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng đa dạng của người tiêu dùng Hàn Quốc và khơng phát huy được những lợi thế vốn có của mình.
Có thể thấy rằng, mặc dù Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu cà phê lớn nhất trên thế giới nhưng cà phê xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu ở dạng thô làm nguyên liệu cho các thương hiệu cà phê nổi tiếng khác như Starbuck, Coffee Bean nên nhiều người dân và nhà phân phối Hàn Quốc vẫn chưa biết nhiều về cà phê Việt Nam. Bên cạnh đó, nhu cầu của người tiêu dùng Hàn Quốc trong những năm gần đây đã dần chuyển sang chè gói nhúng uống liền và cà phê rang xay nhưng các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chỉ xuất khẩu chè búp khô và cà phê nhân khơ. Ngồi ra, nhiều nước trên thế giới, trong đó có Hàn Quốc đã chuyển dần sang tiêu thụ các
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
sản phẩm cao su kỹ thuật, nhưng Việt Nam vẫn tiếp tục xuất khẩu các sản phẩm truyền thống là cao su mủ khơ... Đây chính là một hạn chế rất lớn của công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu của nước ta vốn tồn đọng từ nhiều năm nay.
Giá của những mặt hàng nông sản đã qua chế biến thường cao hơn rất nhiều so với những mặt hàng xuất khẩu thơ. Ví dụ như, giá cà phê nhân khơ chỉ bằng 26% giá của cà phê hòa tan, và bằng khoảng 22% giá cà phê rang xay; giá song mây bằng 25% giá song mây mỹ nghệ; giá hạt tiêu nhân khô chỉ đạt khoảng 16%-20% giá nhựa dầu hồ tiêu15... Do đó, những mặt hàng nông sản xuất khẩu thơ hoặc có hàm lượng chế biến rất thấp của Việt Nam thường bị ép giá rất nhiều trên thị trường thế giới dẫn đến những thiệt hại lớn về lợi ích kinh tế.
2.2.2.4 Nông sản Việt Nam chƣa xây dựng đƣợc thƣơng hiệu trên thị trƣờng thế giới thế giới
Mặc dù nằm trong nhóm dẫn đầu thế giới về xuất khẩu nông sản, nhưng khoảng 90% sản phẩm Việt Nam vào thị trường thế giới hầu hết thông qua trung gian dưới dạng thô hoặc gia cơng cho các thương hiệu nước ngồi. Do đó, hình ảnh thương hiệu Việt Nam thường mờ nhạt đối với khách hàng nước ngoài. Ngoài ra, một số thương hiệu Việt Nam thường phải đối phó với những tranh chấp thương hiệu trên thị trường thế giới như thương hiệu Trung Nguyên, Vinataba, Sa Giang, Biti’s. Theo các chuyên gia kinh tế, thương hiệu chiếm 40-60% giá trị của một sản phẩm hoặc dịch vụ. Do đó, việc xây dựng thương hiệu cho các mặt hàng nông sản Việt Nam là rất quan trọng trong việc thúc đẩy xuất khẩu nông sản và nâng cao giá trị xuất khẩu ra quốc tế.
Đối với mặt hàng gạo Việt Nam, người tiêu dùng hay nhập khẩu nước ngoài thường chỉ biết đến gạo Việt Nam qua một số tên gọi tự đặt như Jasmine hoặc những cái tên 5% tấm, 25% tấm… Vì chưa có thương hiệu gạo mạnh mang tính quốc gia nên giá xuất khẩu gạo bình quân của Việt Nam thấp hơn so với giá xuất khẩu của các nước trong khu vực như Ấn Độ, Thái Lan trên dưới 10 USD/tấn. Bên cạnh đó, mặt hàng cà phê của Việt Nam vẫn chưa có được vị thế xứng đáng tại thị trường Hàn Quốc và chưa được biết đến rộng rãi ở thị trường này do chưa xây dựng được thương hiệu.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Thu nhập bình quân và ý thức tiêu dùng sản phẩm chất lượng cao của người dân Hàn Quốc ngày càng tăng dẫn đến việc người dân nước này thường lựa chọn kỹ càng hơn đối với những sản phẩm mà họ tiêu dùng. Khi người tiêu dùng chưa hiểu biết nhiều về chất lượng của một sản phẩm nhất định thì thứ người ta quan tâm đầu tiên là sản phẩm đó có thương hiệu hay khơng, nguồn gốc và xuất xứ rõ ràng, bao bì đóng gói đẹp và bắt mắt. Mặc dù vậy, nhiều mặt hàng nông sản của Việt Nam lại được bán theo kiểu đổ đống, khơng bao bì, nhãn mác. Ví dụ, các loại hoa quả như thanh long, nhãn, xoài… được người dân bán đổ đống trên đường với giá thấp ở các thị trường khó tính như Hàn Quốc. Do đó, trái cây Việt Nam nói riêng và nơng sản nói chung khơng giành được uy tín trên thị trường quốc tế, và ln có giá thành thấp hơn rất nhiều so với các mặt hàng nông sản tương tự của Thái Lan, Ấn Độ…
Vì vậy, vấn đề mà Việt Nam cần đặt ra bây giờ là cần phải tập trung cải thiện chất lượng nông sản và xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt Nam để người tiêu dùng quốc tế biết đến nông sản Việt Nam nhiều hơn. Trong thời gian qua, Việt Nam vẫn chưa tạo dựng được thương hiệu vùng miền trong chiến lược thương hiệu quốc gia, khiến nhiều sản phẩm lợi thế vẫn chỉ ở dạng tiềm năng. Do vậy, việc khơng có thương hiệu đã trở thành trở ngại lớn cho con đường xuất khẩu nông sản Việt Nam sang các thị trường tiềm năng Hàn Quốc.
2.2.2.5 Các hàng rào kỹ thuật của Hàn Quốc đối với nông sản nhập khẩu vào thị trƣờng nƣớc này thị trƣờng nƣớc này