1.1.1 .Dịch vụ
2.1. Tổng quan về hoạt động xuất khẩu dịch vụ du lịch Việt Nam
2.1.2. Doanh thu từ xuất khẩu dịch vụ du lịch
Đến nay chúng ta chưa có thống kê chính xác kim ngạch xuất khẩu dịch vụ du lịch vì bản chất của ngành kinh doanh dịch vụ là phân tán nên việc thống kê gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, theo thống kê ước tính thì thu nhập từ xuất khẩu dịch vụ du lịch chiếm khoảng 70% doanh thu từ du lịch.
Lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng cao hơn nhiều so với tốc độ chung nhờ vậy mà lượng ngoại tệ thu được từ nguồn chi tiêu của khách quốc tế cũng không ngừng gia tăng. Theo tổng hợp của Tổ chức du lịch Thế giới, sự tăng trưởng trung bình của kim ngạch xuất khẩu dịch vụ Việt Nam đạt được những bước tiến nổi bật sau sự sụt giảm do khủng hoảng vào năm 2009. Giai đoạn 2006-2008, tăng trưởng trung bình của kim ngạch xuất khẩu dịch vụ du lịch đạt 30,7% thì mức tăng trưởng này đạt 36,02% vào giai đoạn 2009-2014.
Tổng thu trực tiếp từ từ khách du lịch năm 2014 đạt 230 ngàn tỉ đồng, tăng 15% so với năm 2013, chiếm hơn 6% GDP. Trong khi năm 2010 mới đạt 96 nghìn tỷ, năm 2005 đạt 30 nghìn tỷ và năm 2000 chỉ đạt 17,4 nghìn tỷ. Dự báo đến năm 2024 doanh thu từ các hoạt động du lịch là khoảng 600 nghìn tỉ đồng, chiếm 9,6% GDP.
Biểu đồ 2.2: Doanh thu của ngành du lịch Việt Nam và tỉ lệ đóng góp vào GDP giai đoạn 2013-2014 và dự báo đến năm 2024
Đơn vị tính: nghìn tỷ VND Đơn vị tính: %
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Tăng trưởng về tổng thu từ du lịch nhanh hơn tăng trưởng về số lượng khách, tăng trung bình khoảng 18,7%. Theo tính tốn của WTTC và UNWTO tiếp cận tài khoản vệ tinh du lịch thì năm 2014 tổng thể ngành du lịch Việt Nam đóng góp vào nền kinh tế 13 tỉ USD chiếm khoảng 9,9 % GDP bao gồm: đóng góp trực tiếp, đóng góp gián tiếp và đóng góp phát sinh (bao gồm cả đầu tư và chi tiêu của Chính phủ cho du lịch , khấu trừ nhập khẩu và du lịch ra nước ngoài). Các hoạt động kinh tế gián tiếp tham gia vào chuỗi cung ứng dịch vụ phục vụ khách du lịch cũng được tính tốn trong đóng góp của du lịch trong nền kinh tế. Ở khía cạnh này, ngành du lịch liên quan và có hiệu ứng lan tỏa đến tất cả các ngành, các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội và đóng góp to lớn vào nền kinh tế quốc dân.
Xét về cơ cấu doanh thu ngoại tệ trong xuất khẩu dịch vụ, doanh thu của ngành du lịch chiếm trên 50% trong xuất khẩu dịch vụ, doanh thu của cả nước, đứng đầu về doanh thu ngoại tệ trong các loại hoạt động dịch vụ “xuất khẩu”, đồng thời có doanh thu ngoại tệ lớn nhất, trên cả các ngành vận tải, bưu chính viễn thốngvà dịch vụ tài chính. So sánh với xuất khẩu hàng hóa, doanh thu từ ngoại tệ xuất khẩu dịch vụ du lịch chỉ đứng sau 4 ngành xuất khẩu hàng hóa là xuất khẩu dầu thơ, dệt may, giầy dép và thủy sản. Mặt khác, với tư cách là ngành “xuất khẩu tại chỗ”, du lịch đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn và tạo ra nhiều việc làm có thu nhập cho xã hội mà hiện nay chưa tính tốn hết được.
Việt Nam có tốc độ tăng trưởng khách quốc tế cao, thu nhập từ xuất khẩu tại chỗ du lịch vào loại cao, tuy nhiên do xuất phát điểm thấp nên các con số tuyệt đối vẫn còn khiêm tốn nếu so với các quốc gia có ngành du lịch phát triển như Thái Lan, Singapore…Sự hạn chế trong doanh thu từ du lịch quốc tế có thể được lý giải bởi sự gia tăng của chi tiêu từ khách Du lịch. Mức chi tiêu bình quân/ngày của du khách quốc tế mặc dù tăng trưởng song mức tăng không lớn. Cụ thể:
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Biểu đồ 2.3:Chi tiêu bình quân một ngày của khách du lịch quốc tế đến Việt Nam
Đơn vị: USD
Nguồn: Tổng cục thống kê
Bên cạnh nguyên nhân trên, nguyên nhân cơ bản liên quan đến chi tiêu của du khách là sự mất cân đối trong cơ cấu chi tiêu. Phần lớn trong tổng chi phí trên một lượng khách được sử dụng cho việc di chuyển, trong đó, chi phí bằng đường hàng khơng thường khá cao. Phần cịn lại, khách quốc tế chỉ dành chi cho dịch vụ lưu trú và ăn uống. Số liệu thống kê cho thấy, chi tiêu cho các dịch vụ cơ bản bao gồm lưu trú, ăn uống, đi lại qua các năm chiếm khoảng 60-70% tổng chi phí của khách du lịch tại Việt Nam. Các dịch vụ bổ sung chiếm tỷ trọng còn thấp như chi cho tham quan chiếm dưới 10%, dịch vụ y tế dưới 1%, mua sắm hàng hóa dao động quanh mức 15%.
Một điểm yếu nữa là dịch vụ du lịch đó là cịn thiếu những sản phẩm du lịch đặc sắc mang bản sắc riêng của Việt Nam; sản phẩm còn kém sức cạnh tranh trong khu vực và quốc tế và do vậy khó hút được thị trường khách có khả năng chi trả cao, chưa có các thương hiệu nổi bật. Khoảng cách về lượng khách quốc tế giữa Việt Nam với 04 nước đứng đầu khu vực là Malaysia, Thailand, Singapore và Indonexia luôn nằm trong khoảng từ 2-5 lần; khoảng cách về thu nhập du lịch cùng thời kỳ luôn nằm trong khoảng 1,5 đến 4,0 lần. Năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam còn thấp, năm 2015 Việt Nam xếp thứ 75/141 nước, trong khi Singapore xếp thứ 11, Malaysia xếp thứ 34 và Thái Lan xếp thứ 43 (WEF, 2015), đặc biệt về cơ sở hạ tầng , khả năng tiếp cận điểm đến, visa cửa khẩu, môi trường pháp lý, mức độ ưu
74.6 76.4 83.5 91.2 105.7 118.2 0 20 40 60 80 100 120 140 2003 2005 2006 2009 2011 2014
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
tiên cho du lịch , lĩnh vực đào tạo…Cuối cùng sự gia tăng sức ép cạnh tranh trong khu vực và trên thế giới trước những xu hướng du lịch mới, hiệu ứng tác động của công nghệ truyền thông, công nghệ mạng, hàng khơng giá rẻ, đặc biệt là mơ hìnhvà cơ chế quản lí hiện đại trong chuỗi giá trị tồn cầu làm cho tính cạnh tranh của du lịch Việt Nam đứng trước nhiều khó khăn thách thức. Nhận biết được những tồn tại, hạn chế của ngành du lịch Việt Nam, sẽ giúp chúng ta có cái nhìn khách quan hơn khi nghiên cứu những thị trường gửi khách cụ thể, và trong phạm vi nghiên cứu của