.Nguồn nhân lực du lịch

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) các GIẢI PHÁP đẩy MẠNH XUẤT KHẨU DỊCH vụ DU LỊCH SANG THỊ TRƢỜNG NGA (Trang 72)

Theo số liệu thống kê của Tổng cục du lịch, lực lượng lao động trong ngành du lịch tăng lên 30-40 vạn người mỗi năm. Hiện nay có khoảng 50 vạn lao động trực tiếp và trên 1 triệu lao động gián tiếp trong ngành này.

Cũng theo đó, cả nước hiện có khoảng 12.000 hướng dẫn viên du lịch đã được cấp thẻ với khoảng 7000 thẻ cho hướng dẫn viên quốc tế. Trong đó, chủ yếu là hướng dẫn viên nói tiếng Anh chiếm 53%, sau đó là tiếng Pháp chiếm gần 15% và hướng dẫn viên sử dụng tiếng Nga chiếm khoảng 5% - con số quá khiêm tốn so với lượng khách Nga trong giai đoạn hiện nay.

Nhìn chung, số lượng hướng dẫn viên nói những ngơn ngữ hiếm như Nga, Tây Ban Nha, Nhật…có chiều hướng gia tăng trong những năm gần đây, tuy nhiên chất lượng cịn khá thấp. Nguồn nhân lực chất lượng cao thơng thạo ngoại ngữ, được đào một cách bài bản chiếm số lượng ít, chủ yếu là khơng chun do có thời gian sinh sống tại nước ngoài như du học sinh hoặc xuất khẩu lao động. Có thể về ngoại ngữ, lực lượng không chuyên này rất giỏi nhưng lại hạn chế về mặt kiến thức lịch sử, văn hóa gây ảnh hưởng tới hình ảnh du lịch Việt Nam.

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng này do chúng ta chưa có sẵn kế hoạch và chiến lược đào tạo nguồn nhân lực từ trước nên khi du lịch phát triển nhanhm chúng ta rơi và thế bị động về nhân lực. Điều này hồn tồn chính xác với trường hợp du khách Nga. Bên cạnh đó cơ sở vật chất kỹ thuật đào tạo về du lịch nghèo nàn, thiếu vốn đầu tư, chương trình đào tạo cịn chưa phát triển, thiếu tính thực tiễn. Chưa chú trọng đào tạo thái độ, ý thức tôn trọng du khách cho người làm du lịch. Đồng thời thiếu các cơ chế chính sách ưu đãi đối với các cơ sở đào tạo về du lịch, đặc biệt chưa chú trọng đào tạo các ngôn ngữ hiếm, đặc biệt là tiếng Nga.

Trong bối cảnh mở cửa thị trường dịch vụ du lịch theo cam kết WTO và hay gần nhất là tiến tới kí kết Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh thuế quan Nga- Belarus – Kazakhstan, trước tình trạng thiếu nhân lực du lịch chất lượng

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

cao, nguy cơ chúng ta để mất cơ hội việc làm trong ngành du lịch trước lao động nước ngồi là điều hồn tồn có thể xảy ra.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU DỊCH VỤ DU LỊCH SANG THỊ TRƢỜNG NGA

3.1. Định hƣớng hoạt động xuất khẩu dịch vụ du lịch sang thị trƣờng Nga.

Tình hình nền kinh tế khó khăn ảnh hưởng không nhỏ tới việc quyết định chọn địa điểm du lịch của du khách Nga. Tuy nhiên, Việt Nam sẽ vẫn lựa chọn an toàn, tiết kiệm, nhờ vậy khả năng thu hút khách du lịch Nga được đánh giá cao và xuất khẩu dịch vụ du lịch nước ta có thể tiếp tục duy trì đà tăng trưởng. Tuy nhiên nó là bài tốn khó khó khơng chỉ đối với các doanh nghiệp lữ hành mà cịn đối với tồn ngành du lịch Việt Nam.

Trong định hướng du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Đảng và Nhà nước ta đã xác định thị trường Nga là thị trường đầy tiềm năng, và là mục tiêu cần đẩy mạnh khai thác trong giai đoạn mới. Trong những năm vừa qua, chúng ta đã làm rất tốt nhiệm vụ khi lượng du khách Nga đến Việt Nam đạt hơn 360.000 lượt khách, vượt mức chỉ tiêu đề ra là thu hút 350.000 lượt khách vào năm 2015. Nhưng với những biến động bất ngờ của thị trường như hiện nay, ngành du lịch tiếp tục chỉ đạo thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm duy trì mức độ tăng trưởng xuất khẩu dịch vụ du lịch sang thị trường Nga: đẩy mạnh xúc tiến du lịch tại Nga, chính sách giảm thuế, hỗ trợ vay vốn một cách tối đa cho các doanh nghiệp lữ hành… Với kinh phí dự kiến khoảng 5 tỷ VND cho các hoạt động xúc tiến du lịch, ngành du lịch Việt Nam hướng tới các mục tiêu dài hạn hơn với thị trường này.

Bên cạnh đó, trong bối cảnh căng thẳng quân sự tại miền Đông Ukraina đã hạ nhiệt, giá dầu mỏ ổn định, chỉ số làm phát thị trường đã chứng lại Bộ Tài chính Nga dự báo khủng hoảng kinh tế Nga có thể kết thúc vào q 3 năm 2015.

Có thể tăng cường hoạt động xuất khẩu dịch vụ du lịch sang Nga phụ thuộc rất lớn vào sự phục hồi kinh tế của quốc gia này. Tuy nhiên đây cũng là cơ hội để tái cơ cấu nguồn khách và nâng cấp dịch vụ mà do thời gian phát triển nóng như giai đoạn vừa qua không đáp ứng kịp.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

3.2. Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu dịch vụ du lịch Việt Nam sang thị trƣờng Nga trƣờng Nga

3.2.1. Các giải pháp vĩ mơ

3.2.1.1. Kiện tồn và đổi mới cơ chế quản lý Nhà nước về du lịch

Ngành du lịch cần phải tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước về Du lịch, tăng cường bộ máy quản lý Nhà nước về du lịch đủ mạnh từ Trung ương tới địa phương tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ của ngành kinh tế mũi nhọn. Hiện nay, Tổng cục Du lịch là cơ quan đại diện cho Nhà nước ta về quản lí du lịch, trực thuộc Bộ Văn hóa thể thao và Du lịch, song vẫn cịn chịu nhiều giới hạn về chức năng, quyền hạn như: không được phép ban hành văn bản pháp luật về du lịch, bị kiểm soát trong vấn đề chi tiêu cho quảng bá du lịch. Do vậy trong thời gian tới, có thể tách Tổng cục Du lịch thành Bộ Du lịch. Hiện nay trên thế giới có 33 nước có Bộ Du lịch, 37 nước có ngành du lịch do cấp Bộ đảm nhiệm. Ở một số nước lớn như Ấn Độ, Mexico, Brazil hoặc Thái Lan, Malaysia cũng đã thành lập một bộ chuyên ngành để lo về vấn đề này.

Tiếp đó, bộ máy tổ chức hành chính cần tập trung chỉ đạo quản lí và khuyến khích đối với ngành xuất khẩu khẩu dịch vụ du lịch quốc gia. Hiện tại chúng ta đã tham gia rất nhiều các tổ chức du lịch quốc tế, nếu chúng ta khơng có các cơ quan quản lý về xuất khẩu dịch vụ xứng tầm thì ngành du lịch sẽ gặp nhiều khó khăn bởi muốn chuyển hướng thị trường sẽ có nhiều việc phải làm từ thu thập, phân tích thơng tin, nghiên cứu khách hàng, tìm đối tác tổ chức quảng bá…Các doanh nghiệp khơng thể một mình thực hiện được các cơng việc này mà cần có sự chỉ đạo, giúp đỡ của các cơ quan chính quyền. Chúng ta cần phải mở các văn phòng đại diện ở các nước lớn trên thế giới, chú trọng các thị trường có tiềm năng. Các cơng ty du lịch ở Việt Nam cũng rất khó khăn khi tự mình thiết lập mối quan hệ lớn tại thị trường Nga nếu khơng có sự giúp đỡ của các cơ quan đại diện.

3.2.1.2. Hồn thiện cơ chế chính sách đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ du lịch

Khi ngành du lịch bắt đầu mở cửa, một vấn đề cần được quan tâm và chú ý đó là việc hồn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách của Nhà nước về du lịch nhằm tạo cơ sở pháp lý, các điều kiện vĩ mô thuận lợi cho các hoạt động của doanh nghiệp du lịch và khách quốc tế nói chung cũng như cho du khách Nga nói riêng.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Trước hết, hành lang pháp lý về du lịch cần phải ổn định, đồng bộ tạo cơ sở cho các doanh nghiệp điều chỉnh hoạt động của mình. Cụ thể cần thể chế hóa chủ trương, chính sách của Đảng về ưu tiên, phát triển du lịch, tạo điều kiện cho khách du lịch đến với Việt Nam, phù hợp với thông lệ quốc tế.

Các chính sách của Nhà nước cần phải tạo điều kiện thuận lợi tối đa để đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ du lịch. Du lịch hiện nay là dịch vụ xuất khẩu mang lại nguồn ngoại tệ lớn nhất, đặc biệt là từ các thị trường tiềm năng như Nga, nhưng trong nhiều văn bản pháp luật hiện hành, chưa có một điều nào liên quan tới xuất khẩu dịch vụ du lịch nói chung, cũng như cho từng thị trường nói riêng. Thậm chí có một số qui định ngặt nghèo đối với một số loại hình dịch vụ giải trí quan trọng cũng đã tác động mạnh đến việc tăng doanh thu của hoạt động xuất khẩu này. Do đó, chúng ta cần khẩn trương xây dựng và triển khai các cơ chế, chiến lược, chính sách khuyến khích xuất khẩu du lịch như một bộ phận không thể tách rời của chiến lược phát triển xuất nhập khẩu.

Trước mắt, chúng ta cần chú trọng đến các chính sách sau:

Chính sách tài chính: Nhà nước cần phải có chế độ ưu đãi cụ thể, hỗ trợ xuất

khẩu dịch vụ du lịch như các hoạt động xuất khẩu khác, cần giảm bớt cũng như bãi bỏ các công cụ quản lý thuế và phi thuế với các dịch vụ phục vụ khách du lịch quốc tế. Đầu tiên cần thực hiện chế độ một giá, giảm thuế giá trị gia tăng, cắt giảm thuế nhập khẩu các trang thiết bị cao cấp trong khách sạn và các tu liệu sản xuất phục vụ phát triển cho du lịch..Có chế độ hợp lý về thuế, về giá điện nước trong kinh doanh khách sạn (nhất là các khách sạn 5 sao, các khu nghỉ dưỡng cao cấp), rà soát điều chỉnh phương pháp tính thuế, các loại phí, các hình thức vé liên quan đến du lịch đặc biệt là chính sách một giá để thu hút thêm khách du lịch Nga.

Chính sách đầu tư: do nguồn vốn từ ngân sách nhà nước dành cho phát triển

du lịch còn hạn chế nên cần có các biện pháp khuyến khích, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư khác nhau vào du lịch. Để đạt được điều đó, cần phải tạo mơi trường đầu tư thuận lợi: giảm thiểu các thủ tục tài chính gây khó khăn trong q trình đầu tư, cung cấp đầy đủ những dữ liệu thị trường chính thức và đáng tin cậy, đặc biệt về giá đất và các thủ tục cần thiết. Nhà nước cần thực hiện các chính sách ưu đãi về đầu tư du lịch: giảm tiền thuê đất, thực hiện ưu đãi về lãi suất vốn cho vay đầu tư du lịch

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

quốc gia, các dự án du lịch có liên quan đến phát triển ngành nghề địa phương…đặc biệt là đối với các dự án đầu tư của các doanh nghiệp Nga vào Việt Nam trong các lĩnh vực như năng lượng, tài chính…

Chính sách xuất nhập cảnh, hải quan: Nhằm tạo điều kiện thuân lợi cho việc

ra vào Việt Nam của khách quốc tế qua các cửa khẩu, cần cải cách thủ tục xuất cảnh tại các cửa khẩu biên giới theo hướng hiện đại hóa.

Cụ thể đối với khách du lịch Nga đến Việt Nam qua đường hàng không: chúng ta cần nghiên cứu và áo dụng mơ hình thơng quan hành lý cho khách xuất nhập cảnh ngồi cửa khẩu. Theo đó sẽ có một phần mềm hệ thống khai báo hành lý và nối mạng giữa hải quan sân bay, cửa hàng miễn thuế , các khách sạn, và các công ty du lịch. Tại thời điểm thông quan ở trung tâm thành phố, nhân viên hải quan sẽ làm thủ tục kiểm tra hành lý bằng máy soi. Sau đó nhân viên hàng khơng sẽ làm thủ tục chuyến bay và vận chuyển hành lý bằng xe chuyên dụng có niêm phong hải quan đến sân bay. Như vậy, du khách sẽ có nhiều thời gian để tham thành phố và mua sắm hàng hóa. Bên cạnh đó, chúng ta có thể áp dụng phương tiện hiện đại để giải phóng hàng thật nhanh qua đường hàng khơng, thực thi chính sách hồn thuế VAT tại sân bay cho du khách mua hàng trong nước.

Ngoài ra, chúng ta nên rút ngắn khoảng thời gian cấp phép và phí làm visa, áp dụng rộng rãi chế độ visa điện tử. Tăng thời hạn miễn visa trong vòng từ 15 ngày lên 3 tuần hoặc 30 ngày như áp dụng không chỉ cho du khách Nga du lịch tại đảo Phú Quốc như hiện nay.

3.2.1.3. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng du lịch theo hướng hiện đại hóa kết hợp phát triển du lịch bền vững.

Cơ sở hạ tầng du lịch gồm hệ thống giao thông, các địa danh du lịch trọng điểm, khách sạn, các khu vui chơi, giải trí…Chỉ số cơ sở hạ tầng được đo bằng độ dài và chất lượng đường sá, dịch vụ vệ sinh, cấp nước…Cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế là một nguyên nhân khiến cho du khách quốc tế khó chịu nhất khi đi du lịch tại Việt Nam. Cùng với tình trạng tắc nghẽn giao thông, qui định về tốc độ giao thông không hợp lý trên một số tuyến du lịch làm cho chỉ số cạnh tranh về cơ sơ hạ tầng của Việt Nam thấp. Bên cạnh việc qui hoạch triển khai các nguồn du lịch sẵn có của thiên nhiên, các di tích lịch sử văn hóa dân tộc, cần kết hợp đầu tư phát triển

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

các cơ sở du lịch hiện đại.Kết hợp với đó là việc sử dụng tài nguyên du lịch một cách hợp lý, đảm bảo khả năng tự hồi phục của chúng diễn ra một cách tự nhiên hoặc thuận lợi hơn dưới sự tác động tích cực tu tạo của con người, đáp ứng nhu cầu phát triển qua nhiều thế hệ.

Theo đó, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch nên tăng cường và thường xuyên kiểm tra chất lượng dịch vụ, tiêu chuẩn về cơ sở vật chất, điều kiện kỹ thuật theo cấp, hạng đăng ký kinh doanh, trình độ nghiệp vụ của đội ngũ nhân viên phục vụ theo tiêu chuẩn quy định, vệ sinh an toàn, an ninh trật tự tại các khách sạn, nhà hàng, các khu vui chơi giải trí phục vụ khách du lịch, các doanh nghiệp và cơ sở kinh doanh du lịch... Kết hợp với Bộ Xây dựng để xây dựng, nâng cấp các khu du lịch, cơng trình dịch vụ vui chơi giải trí, khách sạn đảm bảo đạt tiêu chuẩn 3 sao trở lên tại các trọng điểm đón khách Nga như Nha Trang, Phan Thiết, Phú Quốc, Hà Nội, Hồ Chí Minh... Đầu tư xây dựng sản phẩm làng nghỉ dưỡng biển với các mơ hình dịch vụ cao cấp khép kín, cung cấp dịch vụ vila tự chủ, xây dựng các khu trung tâm mua sắm, khu vui chơi giải trí, nên có những khu vui chơi hay công viên cho trẻ em, khu chơi thể thao, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, dịch vụ chăm sóc sắc đẹp...; Đầu tư hồn thiện các dịch vụ cơng cộng tạo sự thuận tiện cho khách du lịch cũng như dịch vụ đổi tiền, thu trực tiếp ngoại tệ, cửa hàng miễn thuế, quầy thông tin du lịch.

Qua khảo sát thực tế, khách Nga khơng thích nhất ở Việt Nam là môi trường vệ sinh. Đây cũng là điều khơng hài lịng chung của rất nhiều du khách quốc tế khác khi tới Việt Nam. Chúng ta cần có những biện pháp tích cực hơn trong việc cải thiện vệ sinh mơi trường như ngồi việc xử phạt nghiêm minh xử phạt nặng bằng hành chính với những người cố ý gây ô nhiễm môi trường công cộng.Nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên du lịch quốc gia của người dân bằng nhiều cách như thông qua các phương tiện thông tin đại chúng để cổ động sâu rộng việc việc giữ gìn mơi trường du lịch sinh thái và văn hóa. Lồng ghép đào tạo du lịch và giáo dục về tài nguyên, môi trường du lịch ở các cấp đào tạo về du lịch, chú trọng giáo dục nâng

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) các GIẢI PHÁP đẩy MẠNH XUẤT KHẨU DỊCH vụ DU LỊCH SANG THỊ TRƢỜNG NGA (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)