Chỉ số năng lực lao động theo khu vực tại các quốc gia

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) nội dung đàm phán quy tắc xuất xứ ưu đãi đối với hàng dệt may trong hiệp định TPP cơ hội và thách thức đối với việt nam (Trang 52 - 56)

Nguồn: UNIDO China, 2013

Hiện nay, năng suất lao động trong ngành dệt may Việt Nam là rất thấp so với các quốc gia khác. Năng suất lao động trung bình của Việt Nam đạt khoảng 1 điểm, bằng 1/4 năng suất lao động trong ngành dệt may của Trung Quốc và 1/8 năng suất lao động trong ngành dệt may tại Hàn Quốc. Đây là yếu tố ảnh hưởng rất nhiều đến sức cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam, đồng thời gia tăng sức ép cho các doanh nghiệp hoạt động trong ngành bởi chi phí nhân công liên tục tăng trong khi năng suất lao động lại không được tăng lên tương xứng.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

3.1.2. Hoạt động thương mại trong ngành dệt may Việt Nam

3.1.2.1. Hoạt động nhập khẩu trong ngành dệt may Việt Nam

Ngành dệt may Việt Nam mang tính gia công cao, nên mặc dù là quốc gia mà ngành hàng dệt may ln nằm trong nhóm những ngành hàng đem lại giá trị xuất khẩu lớn nhất nhưng Việt Nam cũng phải nhập khẩu một lượng vô cùng lớn các sản phầm đầu vào phục vụ sản xuất trong ngành. Theo số liệu thống kê của Hiệp hội dệt may Việt Nam – VITAS năm 2013, Việt Nam hiện đang phải nhập khẩu khoảng 70% lượng nguyên vật liệu đầu vào phục vụ sản xuất trong ngành.

Biểu đồ 3.5: Các sản phẩm nhập khẩu chính của Việt Nam tháng 11 năm 2014 và so sánh với cùng kỳ năm 2013

Biểu đồ trên minh họa tổng kim ngạch nhập khẩu 10 mặt hàng lớn nhất của Việt nam giai đoạn năm 2013 và năm 2014. Cùng với máy móc thiết bị, dụng cụ, các loại phụ tùng khác; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, thì vải các loại và nguyên phụ liệu dệt may ln nằm trong nhóm các mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu lớn nhất cả nước.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Biểu đồ 3.6. Giá trị nhập khẩu nguyên vật liệu trong ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2005 -2013

Nguồn: Hiệp hội dệt may Việt Nam – VITAS, 2013

Trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2013, giá trị nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào trong ngành dệt may nhìn chung có xu hướng tăng. Chỉ có vào năm 2009, việc nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào ngành dệt may có một sự suy giảm nhẹ về giá trị nhập khẩu. Đây là ảnh hưởng của cuộc suy thoái kinh tế diễn ra trên toàn cầu cũng như tại Việt Nam, làm ảnh hưởng đến nguồn đầu ra cũng như hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp trong ngành dệt may trong nước. Vào năm 2013, giá trị nhập khẩu các loại nguyên vật liệu phục vụ ngành dệt may trong nước lên đến xấp xỉ 14 tỷ USD, tương đương 7,95% GDP Việt Nam năm 2013, tương đương 64,22% giá trị xuất khẩu hàng dệt may cả nước năm 2013. Điều này chứng tỏ, Việt Nam đang phải phụ thuộc rất nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ nước ngoài cho các hoạt động sản xuất trong nước. Và do đó, giá trị gia tăng mà các doanh nghiệp hoạt động trong ngành dệt may tạo ra là không cao.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Biểu đồ 3.7. Cơ cấu nguyên vật liệu nhập khẩu trong ngành dệt may năm 2014

Nguồn: Hiệp hội dệt may Việt Nam – VITAS, 2014

Trong năm 2014, Việt Nam nhập khẩu 15.461 triệu USD các sản phẩm là nguyên phụ liệu trong ngành dệt may, bao gồm bông với giá trị 1.443 triệu USD, chiếm 9,33% tổng kim ngạch nhập khẩu, xơ sợi các loại với giá trị 1.559 triệu USD chiếm 10,08% tổng kim ngạch nhập khẩu, vải với giá trị lên đến 9.428 triệu USD chiếm 60,98% tổng kim ngạch nhập khẩu và các nguyên phụ liệu dệt may khác chiếm 19,61%. Trong đó, chiếm đến 79,2% là lượng hàng hóa nhập khẩu để phục vụ cho sản xuất xuất khẩu, với giá trị nguyên vật liệu nhập khẩu tương đương 49,57% giá trị xuất khẩu hàng dệt may xét trong năm 2014. Con số này là hơn 50% vào năm 2013. Có từ đó có thể thấy, việc sản xuất các sản phẩm dệt may tại Việt Nam đang phụ thuộc khá nhiều vào nguồn nguyên vật liệu nhập khẩu.

Theo thống kê của Hiệp hội dệt may Việt Nam - VITAS, chỉ riêng tháng đầu tiên của năm 2015, kim nghạch nhập khẩu vải của Việt Nam đã là 800 triệu USD, bông là 110 triệu USD, sợi là 142 USD, và nguyên phụ liệu dệt may là 214 triệu USD. Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may tháng đầu tiên của năm 2015 là 1.183 triệu USD, chiếm 56,2% trên tổng kinh nhạch xuất khẩu các mặt hàng trong

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Nhập khẩu bơng

Bơng là ngun liệu đầu vào chính của ngành dệt may, tuy nhiên Việt Nam lại chưa chủ động được nguồn cung của loại nguyên liệu đầu vào này. Theo thống kê của Hiệp hội dệt may Việt Nam – VITAS thì nhu cầu sử dụng bơng hàng năm của Việt Nam vào khoảng hơn 400.000 tần, và ngày càng tăng. Tuy nhiên, lượng bông sản xuất trong nước chỉ mới đáp ứng được khoảng 5.000 tấn một năm, tương đương khoảng 1,2% nhu cầu cả nước. 98,8% lượng bơng cịn lại phục vụ nhu cầu trong nước phải nhập khẩu.

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) nội dung đàm phán quy tắc xuất xứ ưu đãi đối với hàng dệt may trong hiệp định TPP cơ hội và thách thức đối với việt nam (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)