Chính sách tài khóa trong Abenomics thực tế cũng vấp phải nhiều khó khăn. Giáo sư R. Taggart Murphy thuộc Đại học Tsukuba ở Tokyo cho rằng, để giải quyết vấn đề giảm phát, Nhật Bản lúc này cần tăng cường hoạt động kích thích tài khóa. Tuy nhiên, giáo sự này cũng chỉ ra, tăng chi tiêu chính phủ ở Nhật Bản ở thời điểm hiện nay là khơng dễ, vì nợ cơng của Nhật đã rất lớn, đang tiến sát mốc 250% GDP. “Thậm chí cả khi đảng cầm quyền Dân chủ Nhật Bản quyết định mục tiêu chính sách hàng đầu của họ là chống giảm phát, thì tơi cũng khơng rõ họ sẽ làm thế nào để đạt được mục tiêu đó”, ơng Murphy nói. Kinh tế trưởng Olivier Blanchard của IMF cũng nhận định rằng: “trong trường hợp Abenomics không đem lại được mức tăng trưởng dự kiến, giới đầu tư có thể bắt đầu nghi ngờ về khả năng trả nợ của Chính phủ Nhật. Rủi ro nằm ở chỗ các nhà đầu tư trở nên lo ngại về sự bền vững của mức nợ cơng, và địi mức lãi suất cao hơn”.
Biểu đồ 2.12: Khoảng cách giữa Chi tiêu chính phủ và Doanh thu thuế
Nguồn: Bộ Tài chính Nhật Bản, Bloomberg.com
Trước hết, cần chú ý hành động cắt giảm thuế doanh nghiệp, một chính sách tài khóa nới lỏng.Dĩ nhiên, ln tốt để làm tăng tổng sản lượng của nền kinh tế. Nhưng khi những người giàu và tập đoàn kinh tế tại Nhật được hưởng ưu đãi, họ sẽ sản xuất nhiều hơn, kiếm được nhiều thu nhập và lợi nhuận hơn. Cịn số đơng cịn lại trong hơn 126 triệu người dân Nhật Bản sẽ khó lịng tránh khỏi khoảng cách giàu nghèo ngày càng nới rộng. Chính sách khuyến khích sản xuất của Abenomics mang dáng dấp của một chủ nghĩa kinh tế học trọng cung (supply side), đã từng làm nên danh tiếng của Thatchernomics và sự hưng thịnh cho nước Anh trong những năm 1980, hay cũng như nước Mỹ có Reaganomics. Tuy nhiên, chính sách ưu đãi của thủ tưởng Abe dường như chỉ hướng đến khu vực sản xuất lớn, nhằm thúc đẩy sản lượng bằng tăng tổng cung.Trong khi lực lượng cầu của nền kinh tế bị bỏ rơi, thậm chí cịn hứng chịu mức thuế tiêu thụ cao gấp 2 lần.Triệt tiêu động lực tiêu dùng, trong khi sản xuất được khuyến khích mở rộng, Nhật Bản có thể lâm vào một khủng hoảng thừa trong tương lai.Nếu thế, Abenomics chẳng khác nào một bản sao lỗi của
bị đặt nhiều dấu hỏi. Câu chuyện người lao động Nhật Bản chỉ làm cho một công ty duy nhất đã trở thành niềm tự hào và một biểu tượng cho tinh thần trung thành của người Nhật. Nhưng sự tuyết đối ấy lại không tốt đối với một thị trường lao động đã già hóa và cần tính linh hoạt nhiều hơn, Nhật Bản cần từ bỏ sự lỗi thời trong chính sách lao động và cống hiến trọn đời. Do vậy, ông Abe cũng đang chủ quan khi không xây dựng một hệ thống chính sách cơng để kịp thời hỗ trợ hàng trăm ngàn người lao động có thế sớm bị mất việc. Mặc dù ban đầu cam kết tập trung sức lực vào phục hồi kinh tế, nhưng ông Abe dường như cịn hướng tới một ván đề gai góc khác, đó là sửa đổi hiến pháp hậu chiến. Các thăm dò dư luận ở Nhật Bản cho thấy hiện nay trên 50% dân chúng khơng tán thành sửa Chính sách Abenomics tại Nhật Bản và ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới đổi hiến pháp. Nhưng với tư cách nhà lãnh đạo đất nước, thủ tướng Shinzo Abe cần đưa ra tầm nhìn đối với tương lai Nhật Bản.
CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC HOẠCH ĐỊNH
CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA