Nguồn: tradingecnomics.com, Văn phịng Nội các Nhật Bản
Chính sách dùng ngân sách quốc gia đầu tư ồ ạt đã mang lại kết quả tốt đưa Nhật ra khỏi tình trạng giảm phát kéo dài trong 20 năm. Chiến lược này đã được điều chỉnh theo đúng kế hoạch kể từ tháng 4 năm nay mà cụ thể là tăng thuế VAT : đợt đầu từ 5% đến 8% và đợt hai là 10% vào tháng 10 năm 2015.
Vấn đề là vào lúc thủ tướng Nhật ca ngợi hiệu năng chiến lược kinh tế của ơng thì thực tế xảy ra khơng như mong đợi. ThuếVAT cộng với giá trị đồng Yen bị phá giá đã là cho các mặt hàng nhập khẩu tăng vọt, làm đời sống người dân trung lưu bị khó khăn. Sức mua của dân sụt giảm đưa đến tình trạng suy thối kinh tế được báo cáo ngày 17/11/2014. Sau khi số liệu tăng trưởng GDP sơ bộ được công bố ngày 17/11 vừa qua cho thấy kinh tế Nhật Bản trong quý III giảm 1,6%, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã cơng bố hỗn việc tăng thuế tiêu dùng lên 10%, dự kiến bắt đầu áp dụng năm 2015đến tháng 4/2017.
Nguồn: tradingeconomics.com
Sau hơn 1 năm thực hiện chính sách Abenomics, xuất khẩu Nhật Bản có mức tăng trưởng dương, ở mức 3,8% sau một thời gian dài xuất khẩu tăng trưởng âm. Nguyên nhân chính dẫn đến việc tăng xuất khẩu là do giá trị đồng Yên yếu đi. Đồng Yên yếu đã khiến cho giá hàng hóa xuất khẩu của Nhật Bản, đặc biệt là ô tô, sản phẩm điện tử, trở nên rẻ hơn, tăng khả năng cạnh tranh trên các thị trường nước ngoài, đặc biệt là thị trường châu Âu và Mỹ.
Tăng cường quan hệ đối ngoại với các nước trong khu vực châu Á cũng như châu Âu để thúc đẩy các ngành kinh tế nhạy cảm như nông - lâm - ngư nghiệp phát triển.
Những tháng đầu năm 2014, hoạt động xuất khẩu tăng trưởng chậm lại chủ yếu là do nhu cầu nhập khẩu yếu đi của các nước châu Á và Mỹ. Sau hai tháng 5 và 6/2014 sụt giảm liên tiếp, sang tháng 7/2014, hoạt động xuất khẩu của Nhật Bản đã tăng trưởng trở lại, cụ thể xuất khẩu sang các nước châu Á tăng 3,4%, sang Mỹ tăng 2,1% và sang châu Âu tăng 10,2%.
Biểu đồ 2.10:Gói kích thích tài khóa đã đưa Nhật Bản từ giảm phát sang lạm phát
Nguồn: Bloomberg
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng. Trong tháng 9/2013, CPI đã tăng kỷ lục ở mức 0,7%, trở thành mức tăng trưởng cao nhất trong vòng 5 năm qua. Để tiếp tục hỗ trợ tài chính cơng, tháng 4/2014, Chính phủ Nhật Bản đã tăng thuế tiêu thụ từ 5% - 8%. Điều này đã khiến CPI trong tháng 5/2014 của Nhật Bản tăng 1,4%. Đến tháng 7/2014, sau một năm rưỡi chính sách Abenomics có hiệu lực, CPI của nước này đã tăng 3,7%. CPI tăng chứng tỏ, mục tiêu thoát khỏi giảm phát, kích thích sản xuất tiêu dùng của chính sách Abenomics đã đạt được những kết quả ban đầu.
Biểu đồ 2.11:Abenomics đã giúp Nhật Bản thoát khỏi bẫy giảm phát.
Nguồn: Bộ Tài chính Nhật Bản
2.5 Một số thách thức đặt ra
Chính sách tài khóa trong Abenomics thực tế cũng vấp phải nhiều khó khăn. Giáo sư R. Taggart Murphy thuộc Đại học Tsukuba ở Tokyo cho rằng, để giải quyết vấn đề giảm phát, Nhật Bản lúc này cần tăng cường hoạt động kích thích tài khóa. Tuy nhiên, giáo sự này cũng chỉ ra, tăng chi tiêu chính phủ ở Nhật Bản ở thời điểm hiện nay là khơng dễ, vì nợ cơng của Nhật đã rất lớn, đang tiến sát mốc 250% GDP. “Thậm chí cả khi đảng cầm quyền Dân chủ Nhật Bản quyết định mục tiêu chính sách hàng đầu của họ là chống giảm phát, thì tơi cũng khơng rõ họ sẽ làm thế nào để đạt được mục tiêu đó”, ơng Murphy nói. Kinh tế trưởng Olivier Blanchard của IMF cũng nhận định rằng: “trong trường hợp Abenomics không đem lại được mức tăng trưởng dự kiến, giới đầu tư có thể bắt đầu nghi ngờ về khả năng trả nợ của Chính phủ Nhật. Rủi ro nằm ở chỗ các nhà đầu tư trở nên lo ngại về sự bền vững của mức nợ cơng, và địi mức lãi suất cao hơn”.
Biểu đồ 2.12: Khoảng cách giữa Chi tiêu chính phủ và Doanh thu thuế
Nguồn: Bộ Tài chính Nhật Bản, Bloomberg.com
Trước hết, cần chú ý hành động cắt giảm thuế doanh nghiệp, một chính sách tài khóa nới lỏng.Dĩ nhiên, ln tốt để làm tăng tổng sản lượng của nền kinh tế. Nhưng khi những người giàu và tập đoàn kinh tế tại Nhật được hưởng ưu đãi, họ sẽ sản xuất nhiều hơn, kiếm được nhiều thu nhập và lợi nhuận hơn. Cịn số đơng cịn lại trong hơn 126 triệu người dân Nhật Bản sẽ khó lịng tránh khỏi khoảng cách giàu nghèo ngày càng nới rộng. Chính sách khuyến khích sản xuất của Abenomics mang dáng dấp của một chủ nghĩa kinh tế học trọng cung (supply side), đã từng làm nên danh tiếng của Thatchernomics và sự hưng thịnh cho nước Anh trong những năm 1980, hay cũng như nước Mỹ có Reaganomics. Tuy nhiên, chính sách ưu đãi của thủ tưởng Abe dường như chỉ hướng đến khu vực sản xuất lớn, nhằm thúc đẩy sản lượng bằng tăng tổng cung.Trong khi lực lượng cầu của nền kinh tế bị bỏ rơi, thậm chí cịn hứng chịu mức thuế tiêu thụ cao gấp 2 lần.Triệt tiêu động lực tiêu dùng, trong khi sản xuất được khuyến khích mở rộng, Nhật Bản có thể lâm vào một khủng hoảng thừa trong tương lai.Nếu thế, Abenomics chẳng khác nào một bản sao lỗi của
bị đặt nhiều dấu hỏi. Câu chuyện người lao động Nhật Bản chỉ làm cho một công ty duy nhất đã trở thành niềm tự hào và một biểu tượng cho tinh thần trung thành của người Nhật. Nhưng sự tuyết đối ấy lại không tốt đối với một thị trường lao động đã già hóa và cần tính linh hoạt nhiều hơn, Nhật Bản cần từ bỏ sự lỗi thời trong chính sách lao động và cống hiến trọn đời. Do vậy, ông Abe cũng đang chủ quan khi không xây dựng một hệ thống chính sách cơng để kịp thời hỗ trợ hàng trăm ngàn người lao động có thế sớm bị mất việc. Mặc dù ban đầu cam kết tập trung sức lực vào phục hồi kinh tế, nhưng ông Abe dường như cịn hướng tới một ván đề gai góc khác, đó là sửa đổi hiến pháp hậu chiến. Các thăm dò dư luận ở Nhật Bản cho thấy hiện nay trên 50% dân chúng khơng tán thành sửa Chính sách Abenomics tại Nhật Bản và ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới đổi hiến pháp. Nhưng với tư cách nhà lãnh đạo đất nước, thủ tướng Shinzo Abe cần đưa ra tầm nhìn đối với tương lai Nhật Bản.
CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC HOẠCH ĐỊNH
CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA
3.1 Sự tương đồng và khác biệt trong bối cảnh kinh tế giữa Việt Nam và NhậtBản hiện nay Bản hiện nay
3.1.1 Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam
Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phụ thuộc cao vào xuất khẩu thơ và đầu tư trực tiếp nước ngồi. Đây là nền kinh tế lớn thứ 6 ở Đông Nam Á trong số 10 quốc gia Đông Nam Á; lớn thứ 56 trên thế giới xét theo quy mô tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa năm 2013 và đứng thứ 128 xét theo tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa bình quân đầu người. Việt Nam là quốc gia thành viên của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF, Nhóm Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, ASEAN. Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại tự do đa phương với các nước ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc. Việt Nam cũng đã ký với Nhật Bản một hiệp định đối tác kinh tế song phương. Để đạt được những thành tựu đáng kể trên, từ một đất nước vươn lên sau chiến tranh, Việt Nam đã nỗ lực hết mình cải tạo nền kinh tế, trải qua những giai đoạn thăng trầm của nền kinh tế thị trường.
3.1.1.1 Giai đoạn 1986 – 1991
Giai đoạn 1986-2000 được gọi là giai đoạn chuyển tiếp của nền kinh tế Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý điều tiết của Nhà nước. Ở giai đoạn này, Việt Nam tập trung vào triển khai ba chương trình kinh tế lớn mang tính trọng điểm, gồm: lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu. Các hình thức quản lý kiểu cũ như ngăn sông cấm chợ, chia cắt thị trường dần được xóa bỏ, kế hoạch kinh tế của Nhà nước được thực hiện trên cơ sở hạch toán. Đặc biệt, các thành phần kinh tế ngoài quốc
doanh và tập thể được thừa nhận và bắt đầu được tạo điều kiện hoạt động. Nền kinh tế dần dần được thị trường hóa. Tuy nhiênNhà nước chủ trương lấy kinh tế quốc doanh làm chủ đạo, chi phối các thành phần kinh tế khác.
Kinh tế Việt Nam bắt đầu có những chuyển biến tích cực. Từ chỗ phải nhập khẩu hàng trăm nghìn tấn lương thực mỗi năm, Việt Nam đã sản xuất đáp ứng được nhu cầu trong nước, có dự trữ và cịn xuất khẩu 1,4 triệu tấn gạo lần đầu tiên vào năm 1989. Nghị quyết số 10 NQ/TW về đổi mới quản lý nông nghiệp được đưa vào thực hiện trên khắp cả nước từ năm 1988đãtạo động lực mạnh mẽ cho nơng dân tích cực sản xuất lúa gạo. Các loại hàng hóa, đặc biệt là mặt hàng tiêu dùng, trở nên nhiều và đa dạng hơn về chủng loại mẫu mã. Xuất khẩu tăng mạnh, thâm hụt thương mại giảm. Từ tháng 4 năm 1987, Việt Nam bắt đầu xuất khẩu dầu thô, mang về nguồn thu lớn cho Ngân sách Nhà nước. Cùng với những chuyển biến tích cực trong cán cân xuất nhập khẩu làsự kiềm chế của lạm phát. Tuy nhiên GDP bình quân đầu người vẫn ở mức rất thấp.Năm 1990, GDP bình quân đầu người tại Việt Namở mức 98 USD, thấp hơn so với Lào thời điểm đó là 186 USD, và Campuchia là 191 USD.
3.1.1.2 Giai đoạn 1991 - 2007
Từ năm 1991 - 2007, kinh tế Việt Nam tăng trưởng bình quân 7,5%, cao nhất là 10% (năm 1995) và thấp nhất là 5% (năm 1999). Tăng trưởng kinh tế Việt Nam có thể được chia làm 3 giai đoạn chính: tăng trưởng cao (1991 - 1996), suy thối (1997 - 2001), phục hồi (2002 - 2007). Như vậy, từ năm 1991 đến năm 2007, nền kinh tế đã trải qua giai đoạn suy thối và Chính phủ đã sử dụng biện pháp kích thích bằng chính sách tài khóa.
Kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997, Chính phủ đã thực hiện nhiều chính sách khác nhau để kích thích kinh tế, như cải cách thể chế kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường; mở cửa thu hút vốn đầu tư và thúc đẩy thương mại quốc tế; đẩy mạnh tự do hóa hệ thống tài chính và phát triển thị trường tài chính năng động... Như vậy, vấn đề tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 1997 đến nay khơng thể chỉ giải thích ở biến số chính sách tài khóa duy nhất. Tuy nhiên, sự thay
những thay đổi cơ bản của chính sách tài khóa như: giảm mức huy động nguồn thu thuế thơng qua chương trình cải cách thuế bước 2 và 3; chú trọng gia tăng chi đầu tư cơng thơng qua các chương trình kích cầu từ nguồn vốn ngân sách và phát hành trái phiếu chính phủ.
3.1.1.3 Giai đoạn 2007 - 2008
Ở giai đoạn này diễn ra những biến đổi đang kể với nền kinh tế thế giới và cả kinh tế Việt Nam nói riêng. Trong giai đoạn này, Chính phủ Việt Nam đã thực hiện quyết liệt 8 nhóm giải pháp nhằm ổn định kinh tế vĩ mơ, kiềm chế lạm phát, tăng trưởng bền vững và thực thi chính sách an sinh xã hội mà Nghị quyết số 10/2008/NĐ-CP ngày 17/04/2008 đã đề ra: Trong tháng 08/2008 đã có hai lần điều chỉnh giảm giá bán xăng và dầu hỏa, bảo đảm hài hịa lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp và người sử dụng; tăng cường công tác thu ngân sách để bảo đảm nhiệm vụ được giao, kết hợp với việc rà soát nợ đọng thuế, chống thất thu; tiếp tục rà soát lại chi ngân sách, yêu cầu các bộ, ngành, địa phương cắt giảm, hoãn các dự án đầu tư chưa thực sự cấp bách và đình chỉ các dự án đầu tư khơng có hiệu quả; khơng tăng chi ngồi dự tốn, dành nguồn kinh phí cho bảo đảm an sinh xã hội; xem xét điều chỉnh giảm mức thuế xuất khẩu, nhập khẩu nhằm bình ổn thị trường, hạn chế nhập siêu...
Những chính sách tài khóa quyết liệt trên của Chính phủđã đem lại những kết quả tích cực cho kinh tế Việt Nam. Các biện pháp điều hành của Chính phủ đã phát huy hiệu quả bước đầu. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam còn phải đối mặt với nhiều thách thức địi hỏi những biện pháp chính sách quyết liệt hơn nữa từ Chính phủ đểđảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định, ngăn chặn đà suy giảm.
3.1.1.4 Giai đoạn từ năm 2009 đến nay
Trong bối cảnh kinh tế tồn cầu suy thối, kinh tế trong nước giai đoạn này đối mặt với nhiều khó khăn và chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi thị trường Việt Nam có độ mở cao (xuất, nhập khẩu trên 150% GDP); khu vực FDI tuy chỉ chiếm trên 27% tổng đầu tư xã hội, nhưng luôn đạt từ 55% đến 70% tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu, nên sau khi khủng hoảng nổ ra, thị trường xuất khẩu và đầu tư thế giới giảm sút đột ngột, nền kinh tế Việt Nam đã lập tức rơi vào suy giảm, từ mức tăng trưởng
trên 7% (năm 2008) xuống còn 3,1% vào quý I-2009. Giá một số mặt hàng xuất khẩu chính giảm mạnh, như giá gạo trong tháng 10-2009 giảm tới 20%; cà phê giảm tới 34,5%; cao su giảm gần 50%... Một vấn đề nữa là, với quy mơ nền kinh tế cịn nhỏ, xuất phát điểm thấp nhưng đã hội nhập sâu, rộng vào khu vực và thế giới trên tất cả các cấp độ, kèm theo đó, trong năm 2008 và 2009, thiên tai, dịch bệnh lại liên tiếp xảy ra với cường độ và mức độ lớn. Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, lạm phát tăng, thất nghiệp cao... Nền kinh tế yếu đi, các doanh nghiệp rơi vào tình trạng suy kiệt. Một số doanh nghiệp bị phá sản, số cịn lại liên tục gặp khó khăn.
Cùng với xu hướng chung của thế giới, Chính phủ đã thực hiện các biện pháp điều hành quyết liệt nhằm chặn đà suy giảm kinh tế, ổn định vĩ mô và hướng tới tăng trưởng bền vững. Một trong những giải pháp chủ yếu là Chính sách tài khóa mở rộng, gồm các gói kích cầu. Gói kích cầu thứ nhất đã được triển khai nhằm hỗ trợ lãi suất khoảng 17.000 tỉ đồng, gói kích cầu thứ hai, với tổng nguồn vốn khoảng 8 tỉ USD, hỗ trợ lãi suất trong trung và dài hạn nhằm kích cầu đầu tư, phát triển sản xuất. Ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô và tạo việc làm, đây là hai điều quan trọng nhất thể hiện khá rõ vai trị của Nhà nước thơng qua các gói kích cầu. Việc thực hiện một cách linh hoạt và đồng bộ các chính sách tài khóa và các chính sách vĩ mơ khác đã giúp nền kinh tế Việt Nam vượt qua khủng hoảng và tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2009 đạt 5,3%, tỷ lệ lạm phát đã giảm còn 6,88% (từ 23% năm 2008), thị trường chứng khoán và các hoạt động dịch vụ tài chính, ngân hàng được phục hồi từng bước.
Năm 2014, tổng thu Ngân sách Nhà nước ước đạt 858.053 tỷ đồng, bằng 109,6% dự tốn. Trong đó, thu nội địa bằng 107,5% dự tốn, thu từ dầu thô bằng 117,5% dự toán, thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt 112,9% dự toán. Hầu hết các địa phương đều thu đạt và vượt dự tốn được giao.
Có thể thấy, kết quả thu NSNN năm 2014 như trên là khá tích cực bởi bên cạnh các yếu tố thuận lợi là kinh tế vĩ mơ ổn định, lạm phát được kiểm sốt, lãi suất huy động và cho vay giảm, tỷ giá, thị trường ngoại tệ ổn định, dự trữ ngoại tệ tăng cao, xuất khẩu duy trì đà tăng trưởng... vẫn cịn có những yếu tố khơng thuận lợi.
tổng cầu tăng chậm, thị trường bất động sản phục hồi chậm, sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp (DN) cịn khó khăn.
3.1.2 Những thuận lợi khó khăn để làm cái gì