Các đối tác xuất khẩu chính của ViệtNam

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) một số GIẢI PHÁP đẩy MẠNH XUẤT KHẨU mặt HÀNG THỦY sản VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN BANG NGA (Trang 48 - 56)

2.1. Tổng quan về sản xuất và chếbiến mặt hàng thủy sản của ViệtNam

2.1.6. Các đối tác xuất khẩu chính của ViệtNam

Việt Nam xuất khẩu thủy sản sang hơn 162 thị trường trên thế giới. Thị trường tiêu thụ ngày càng được mở rộng và ngày càng có chỗ đứng quan trọng ở những thị trường lớn. Mỹ, Nhật Bản, EU là 3 thị trường lớn nhất, chiếm 50-60% giá trị xuất khẩu của Việt Nam. Đứng sau 3 thị trường lớn nhập khẩu thủy sản lớn này là thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc, Canada, Australia, Liên Bang Nga.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Năm 2010, thị trường Pháp được ghi nhận là có mức tăng trưởng mạnh nhất đạt khoảng 68%. Tuy nhiên, nếu xét về giá trị xuất khẩu thì thị trường Mỹ đứng đầu với 971 triệu USD, chiếm khoảng 19,3% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Tiếp đến là Nhật Bản: 897 triệu USD, 17,8%; Hàn Quốc: 386 triệu USD, 7,7%; Trung Quốc và Hồng Kông: 247 triệu USD, 4,9%; Đức: 210 triệu USD, 4,1%; Tây Ban Nha: 167 triệu USD, 3,3%; Australia: 152 triệu USD, 3%; Italia:136 triệu USD, 2,7%; Hà Lan: 132 triệu USD, 2,6% và Pháp: 122 triệu USD, 2,4%.

Năm 2011, kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản sang các thị trường Trung Quốc (đạt 275 triệu USD), Ôxtrâylia (182 triệu USD) và Ai Cập (80 triệu USD), tuy khơng nhiều về quy mơ nhưng lại có mức tăng trưởng khá ấn tượng, đạt lần lượt là 23,1%, 11,7% và 26,6%. Bên cạnh đó một số thị trường khác cũng đạt được tốc độ tăng trưởng dương như: Đài Loan đạt 135 triệu USD, tăng 4%; Hồng Kông đạt 131 triệu USD, tăng 8,9%;...

Ngược lại, xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam trong năm 2012 sang một số thị trường khác lại suy giảm với các mức độ khác nhau như: Canađa đạt 130 triệu USD, giảm 9,6%; Mêxicô đạt 110 triệu USD, giảm 2,5%; Nga đạt 100 triệu USD, giảm 5,9%; Braxin đạt 79 triệu USD, giảm 8,3%;...

Năm 2012, xuất khẩu ngành hàng này chiếm tỷ trọng 5,3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu tất cả các mặt hàng của cả nước. Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản và Hàn Quốc là 4 đối tác lớn nhất nhập khẩu và tiêu thụ hàng thủy sản xuất xứ từ Việt Nam.Tính chung, tổng kim ngạch hàng thủy sản xuất sang 4 thị trường này đạt 3,89 tỷ USD, chiếm tới 64% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản của cả nước.Trong 4 thị trường chính nhập khẩu hàng thủy sản Việt Nam, EU là thị trường duy nhất có mức suy giảm trong năm 2012, đạt 1,13 tỷ USD, giảm mạnh tới 16,7% so với năm 2011. Xuất khẩu thủy sản sang ba thị trường chính Hoa Kỳ, Nhật Bản và Hàn Quốc đều có mức tăng trưởng dương, lần lượt là 0,6%, 6,7% và 3,9%.

Xuất khẩu thủy sản sang các thị trường là thành viên Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trong năm qua cũng đạt mức tăng trưởng khả quan, đạt kim ngạch 344 triệu USD, tăng 8,7% so với năm trước. Hiện nay, trong số các thành viên ASEAN thì Thái Lan, Singapore và Malaixia là ba thị trường dẫn đầu về nhập

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

khẩu hàng thủy sản của Việt Nam với tỷ trọng gần 80% trong tổng kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này của cả Hiệp hội.Tháng 12 năm 2012, giá trị xuất khẩu thủy sản chính ngạch của cả nước đạt 492,2 triệu USD, giảm 15,8% so với cùng kỳ 2011. Trong đó, thị trường EU chiếm tỷ trọng lớn nhất với gần 91 triệu USD, Nhật Bản 83 triệu USD, Mỹ 75 triệu USD... Tuy nhiên, so với cùng kỳ 2011, giá trị xuất khẩu thu về từ các thị trường trên đều giảm. Riêng thị trường Trung Quốc, Nga đạt mức tăng trưởng mạnh, lần lượt là 31% và 124% so với cùng kỳ.

Năm 2012 chứng kiến việc Hoa Kỳ chính thức vượt EU trở thành thị trường dẫn đầu về nhập khẩu hàng thủy sản của Việt Nam với kim ngạch đạt 1,17 tỷ USD, chiếm 19,2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản của cả nước.

Năm 2013, Hoa Kỳ là thị trường lớn nhất tiêu thụ thủy sản của Việt Nam, chiếm 21,78% tổng kim ngạch, với 1,46 tỷ USD, tăng 25,37% so cùng kỳ; thị trường lớn thứ 2 là Nhật Bản chiếm 16,61%, với 1,12 tỷ USD, tăng 2,82%; tiếp đến là thị trường Hàn Quốc 511,86 triệu USD; Trung Quốc 426,11 triệu USD; Đức 206,94 triệu USD.

Bảng 2.3:Tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào các thị trường lớn năm 2013 Đơn vị : USD Thị trường T12/2013 Năm 2013 T12/2013 so với T12/2012(%) Năm 2013 so với năm 2012(%) Tổng kim ngạch 662.447.589 6.717.429.682 +33,99 +10,25 Hoa Kỳ 135.518.309 1.462.985.836 +79,30 +25,37 Nhật Bản 103.611.852 1.115.589.142 +22,98 +2,82 Hàn Quốc 66.294.367 511.856.475 +45,43 +0,44 Trung Quốc 40.035.457 426.109.521 +13,14 +54,78 Đức 20.465.459 206.942.913 +5,71 +2,60 Australia 18.195.012 191.050.597 +94,91 +4,97 Canada 18.986.947 180.556.492 +95,66 +38,07 Nga 18.765.648 103.349.750 +60,39 +2,76

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoa Kỳ là thị trường lớn nhất tiêu thụ thủy sản của Việt Nam, chiếm 21,78% tổng kim ngạch, với 1,46 tỷ USD, tăng 25,37% so cùng kỳ; thị trường lớn thứ 2 là Nhật Bản chiếm 16,61%, với 1,12 tỷ USD, tăng 2,82%; tiếp đến là thị trường Hàn Quốc 511,86 triệu USD; Trung Quốc 426,11 triệu USD; Đức 206,94 triệu USD.

Nhìn chung, xuất khẩu thủy sản sang đa số các thị trường năm 2013 đều đạt mức tăng trưởng dương so với năm trước, trong đó xuất khẩu sang một số thị trường đạt mức tăng trưởng mạnh như: Trung Quốc (tăng 54,78%, đạt 426,11triệu USD); Braxin (tăng 53,04%, đạt 121,03 triệu USD); Canada (tăng 38,07%, đạt 180,56 triệu USD); Israel (tăng 39,21%, đạt 42,2 triệu USD). Đáng chú ý là xuất khẩu thủy sản sang thị trường Đông Timo tuy đạt kim ngạch không cao, chỉ đạt 1,13 triệu USD nhưng so với cùng kỳ thì đạt mức tăng trưởng rất mạnh, tới 203,75%.

Bảng 2.4: Tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang các thị trường lớn năm 2013-2014

Đơn vị: USD

Thị trường Năm 2014 Năm 2013

Năm 2014 so với năm 2013(%) Tổng kim ngạch 7.836.037.095 6.717.429.682 +16,65 Hoa Kỳ 1.709.563.904 1.462.985.836 +16,85 Nhật Bản 1.195.229.254 1.115.589.142 +7,14 Hàn Quốc 651.936.480 511.856.475 +27,37 Trung Quốc 466.860.910 426.109.521 +9,56 Canada 263.250.199 180.556.492 +45,80 Đức 237.710.293 206.942.913 +14,87 Australia 228.812.361 191.050.597 +19,77 Nga 104.468.792 103.349.750 +1,08

Nguồn: Tổng cục hải quan Việt Nam,2014

Năm 2014, Hoa Kỳ vẫn duy trì được vị trí là thị trường nhập khẩu hàng đầu của thủy sản Việt Nam, chiếm 21,82% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của cả nước. Xuất khẩu thủy sản sang thị trường này năm 2014 đạt 1,71 tỷ USD, tăng 16,85% so với năm 2013. Nhật Bản đứng thứ 2 về kim ngạch xuất khẩu thủy sản với 1,2 tỷ USD, chiếm 15,25%, tăng 7,14%. Tiếp đến Hàn Quốc 651,94 triệu USD, chiếm 8,32%, tăng 27,37%; Trung Quốc 466,86 triệu USD, tăng 9,56%. Xuất khẩu thủy sản sang hầu hết các thị trường năm 2014 đều tăng so với năm 2013; trong đó xuất khẩu tăng mạnh ở các thị trường như: Séc (+169,33%), Hà Lan (+68,88%), Thuỵ

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Điển (+53,23%), Thổ Nhĩ Kỳ (+41,04%). Xuất khẩu cá tra bắt đầu phục hồi từ tháng 6 và tăng dần trong quý III và quý IV, tuy nhiên chỉ phục hồi khả quan ở các thị trường nhỏ ASEAN, Mexico và Trung Quốc, trong khi xuất khẩu sang 2 thị trường lớn nhất là EU và Mỹ giảm.

Ước tính, giá trị xuất khẩu thủy sản tháng 1/2015 đạt 412 triệu USD, giảm 25,6% so với cùng kỳ năm 2014. Nhập khẩu thủy sản tháng 1/2015 đạt 87 triệu USD, giảm 12,8% so với cùng kỳ. Hai thị trường nhập khẩu chính là Ấn Độ (chiếm 33,2%) và Đài Loan (chiếm 7,1%).Mỹ vẫn là thị trường nhập khẩu hàng đầu của thủy sản Việt Nam, chiếm 18,62% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản. Trong 2 tháng đầu năm 2015, xuất khẩu thủy sản sang thị trường này đạt 159,1 triệu USD, giảm 40,22% so cùng kỳ năm trước. Với thị trường Nhật Bản, giá trị xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam trong 2 tháng đầu năm cũng giảm 11,73%, chỉ đạt 120,4 triệu USD.

Biểu đồ 2.2: Thị phần các thị trường chính xuất khẩu thủy sản năm 2014

Nguồn: Tổng cục thống kê,2014

Xuất khẩu thủy sản sang Mỹ và EU năm 2014 đóng góp đến 40% giá trị xuất khẩu của ngành, tăng trưởng hơn 16% và hơn 22%. Tuy nhiên, sự tăng trưởng này chủ yếu nhờ vào đẩy mạnh xuất khẩu tôm. Điều này thể hiện thách thức lớn cho năm 2015 về khả năng duy trì được tốc độ tăng trưởng giá trị cao hay không, khi mà các rào cản thương mại phi thuế quan như thuế chống bán phá giá, an toàn vệ sinh

22% 18% 15% 8% 8% 6% 4% 3% 2% 1% 13% Mỹ EU Nhật Bản Hàn Quốc

Trung Quốc và Hồng Kông ASEAN Canada Australia Brazil Nga Các thị trường khác

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

thực phẩm ngày một nghiêm ngặt hơn.Hàn Quốc là thị trường nhập khẩu có mức tăng trưởng cao nhất so với cùng kỳ năm 2013, tới 51,6%, đạt 379,8 triệu USD. Ngoài ra, một số thị trường quan trọng khác cũng có mức tăng khá như Trung Quốc và Hồng Kơng (tăng 25,4%), Ơxtrâylia (tăng 31,6%), Canađa (36,8%) và ASEAN (17,5%). ( Tổng cục thống kê, 2014)

Thông tin cơ bản về các thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam như sau:

Thị trường Mỹ

Mỹ vẫn giữ vị trí là thị trường nhập khẩu số một của thủy sản Việt Nam với mức tăng trưởng năm 2014 đạt 32,6% so với cùng kỳ năm 2013. Giá trị xuất khẩu vào thị trường này đã đạt 1,09 tỷ USD.

Nước Mỹ với 280 triệu dân, thu nhập bình quân đầu người vào loại cao nhất thế giới, đời sống vật chất của người dân Mỹ ở mức rất cao nên nhu cầu về các loại thực phẩm là rất lớn cả về số lượng và chất lượng, trong đó đặc biệt là nhu cầu về sản phẩm thuỷ sản. Sức mua của người dân Mỹ lớn, giá cả ổn định, mặt hàng chất lượng càng cao, càng đắt giá thì lại càng dễ tiêu thụ. Mỹ cũng có một ngành thuỷ sản khá phát triển, tuy nhiên nó vẫn khơng đủ để đáp ứng đầy đủ nhu cầu của người dân về chủng loại và chất lượng ở một số mặt hàng thuỷ sản. Chính vì thế Mỹ vẫn phải nhập khẩu từ các nước khác. Khi đời sống lên cao thì nhu cầu về các loại hải sản tăng lên mạnh mẽ. Các loại hải sản xuất hiện trên thị trường với nhiều chủng loại khác nhau tạo nên sự phong phú và đa dạng. Có rất nhiều loại sản phẩm trên thị trường được chế biến với công nghệ khác nhau mang những thương hiệu khác nhau của rất nhiều hãng trong và ngoài nước. Hơn nữa người dân Mỹ lại rất tự do trong việc lựa chọn các mặt hàng tiêu dùng cho mình, họ có thể lựa chọn một sản phẩm trong hoặc ngoài nước tuỳ ý miễn là đáp ứng được nhu cầu của họ.

Tổng nguồn cung tôm tại thị trường Mỹ dự kiến tiếp tục tăng. Mặc dù sản lượng và xuất khẩu từ Thái Lan giảm, nhưng nhập khẩu từ các nước châu Á và châu Mỹ Latinh khác tăng mạnh. Theo Rabobank, nhập khẩu tôm vào Mỹ trong năm 2014 thậm chí cao hơn năm 2013 một phần nhờ kinh tế vĩ mô được duy trì ở mức ổn định hơn và đồng USD mạnh hơn so với các dồng tiền khác. Trong 11 tháng đầu năm 2014, nhập khẩu tôm vào Mỹ tăng mạnh cả về khối lượng và giá trị, vượt xa

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

nhiều dự đốn trước đó. Về giá trị, nhập khẩu tôm vào Mỹ tăng mạnh 30% và đạt mức kỷ lục 6,1 tỉ USD do giá tôm cao mặc dù khối lượng cũng tăng nhưng ở mức thấp hơn với 518.974 tấn tăng 12% so với 2013.

Thị trường EU

EU đứng vị trí thứ hai với giá trị xuất khẩu vào thị trường này năm 2014 đạt 855,7 triệu USD, tăng khá ở mức 28,2%.Do vị trí địa lý và khí hậu khắc nghiệt, cộng thêm nguồn thủy sản của EU đang nằm dưới giới hạn an toàn sinh học, buộc EU phải áp dụng biện pháp hạn chế khai thác và đánh bắt thủy sản trong khi nhu cầu tiêu dùng thủy sản của EU vẫn tăng nhanh. Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong khối, EU buộc phải nhập khẩu thủy sản từ các quốc gia châu Mỹ, châu Á trong đó có Việt Nam.

EU là một trong những thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất thế giới với giá trị nhập khẩu thủy sản hàng năm vượt 5,52 tỷ Euro. Phần lớn sản phẩm thủy sản được nhập khẩu từ các nước nội bộ trong khối. Tuy nhiên, để bổ sung một số sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ (chủ yếu là các sản phẩm thủy sản nước ấm) EU cũng nhập khẩu thủy sản từ hơn 180 quốc gia trên thế giới.

Thị trường thủy sản EU được chia làm ba khu vực chính:

Khu vực thứ nhất là các nước Bắc Âu đều có biển, nguồn hải sản tương đối phong phú, có nghề đánh bắt hải sản truyền thống nên có thế mạnh về xuất khẩu hải sản (trong đó có tơm, nhất là các loại tơm nước lạnh). Nhập khẩu tơm của các nước này chủ yếu có tính chất bổ sung chủng loại cho nhau giữa các nước trong khu vực. Nhập khẩu từ khu vực châu Á không lớn do sức tiêu thụ của các nước này khá thấp (do dân số ít, khách du lịch đến Bắc Âu không đông và người dân khơng có tập quán ăn nhiều hải sản). Người tiêu dùng ở Bắc Âu ưa dùng các loại cá nước lạnh như cá trích, cá thu, cá minh thái, cá tuyết, cá mình dẹt (cá thờn bơn...) và cá hồi nước ngọt.

Khu vực thứ hai là các nước khu vực Trung Âu ít có truyền thống ăn cá do những nước này có đất liền bao quanh và đường bờ biển ngắn hơn so với diện tích đất liền; tiêu thụ nhiều những lồi cá như cá mực, (mực ống, mực phủ) và nhiều loại động vật thân mềm (sò, trai).

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

trường rất khó tính đối với hàng nơng thủy sản và thực phẩm của Việt Nam không chỉ bởi hàng rào thuế quan vẫn duy trì ở mức cao mà cịn bởi những quy định khắt khe về kiểm dịch động thực vật (SPS).

Việc nhập khẩu tơm của EU vẫn mang tính chọn lọc. EU ln u cầu các nhà chế biến châu Á sản xuất các sản phẩm đông lạnh với tỉ lệ mạ băng 20- 30%. Nhập khẩu tôm từ Mỹ Latinh, như Êcuađo, Nicaragoa và Honđurat đều gia tăng nhờ các mức thuế suất ưu đãi.Trong 10 tháng đầu năm 2014, giá trị nhập khẩu tôm vào EU đạt 5,5 tỉ USD, tăng 46% so với cùng kỳ năm 2013. Êcuađo là nhà cung cấp tôm hàng đầu, tiếp theo là Ấn Độ và Inđônêxia với nguồn cung và thị phần đều tăng, trong khi nhập khẩu tôm của EU từ Thái Lan giảm mạnh do khơng cịn được hưởng quy chế GSP từ tháng 1/2014. Tính theo thị trường đơn lẻ, Tây Ban Nha và Pháp là các nhà nhập khẩu chính tiếp theo là Anh, Hà Lan, Italia, Bỉ và Đức. Lượng tôm nhập khẩu vào EU năm 2014 không tăng mạnh như trên thị trường Mỹ tuy nhiên nó đã đạt mốc 300 nghìn tấn, thấp hơn một chút so với mức kỷ lục năm 2011 là 325 nghìn tấn. Như vậy, nhập khẩu tôm vào EU đã được cải thiện đáng kể so với năm 2013, trong điều kiện giá tôm leo thang đã tác động mạnh đến nhu cầu tiêu thụ và các nhà kinh doanh rất khó khăn trong việc kích cầu tiêu dùng thậm chí đã sử dụng cả các chương trình khuyến mãi.

Thị trường Nhật Bản

Tiếp đến là thị trường Nhật Bản năm 2013 xuất khẩu thủy sản đạt 678,8 triệu USD, tăng nhẹ 3,4% , là thị trường tôm lớn thứ ba trên thế giới. Vào cuối tháng 9/2014, đồng yên đã giảm xuống mức thấp nhất trong 6 năm với tỉ giá 110 yên/1 USD. Giá tính theo đồng yên cũng đã bắt đầu tăng lên (khoảng 10%),gây khó khăn cho mùa tiêu thụ cao điểm cuối năm. Giá nhập khẩu tôm nuôi đã tăng lên 3USD/kg trong giai đoạn tháng 6-9.

Nhập khẩu tôm vào Nhật Bản năm 2014 giảm mạnh so với năm 2013 với mức giảm 20%,trong khi năm 2013, nhập khẩu chỉ giảm 3% so với năm 2012. Theo ITC, tổng giá trị nhập khẩu trong 11 thángđầu năm 2014 của Nhật Bản giảm 6,4% so với

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) một số GIẢI PHÁP đẩy MẠNH XUẤT KHẨU mặt HÀNG THỦY sản VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN BANG NGA (Trang 48 - 56)