Giải pháp đối với doanh nghiệp thủy sảnViệt Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) một số GIẢI PHÁP đẩy MẠNH XUẤT KHẨU mặt HÀNG THỦY sản VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN BANG NGA (Trang 77 - 86)

3.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của Việt

3.3.2. Giải pháp đối với doanh nghiệp thủy sảnViệt Nam

Bên cạnh những thành tựu đạt được, doanh nghiệp thủy sản Việt Nam còn những điểm yếu cần khắc phục để đẩy mạnh khả năng xuất khẩu. Vì vậy, tác giả đề xuất những giải pháp cụ thể cho các doanh nghiệp thủy sản như sau:

Thứ nhất, doanh ngiệp cần nâng cao hiệu quả công tác thu mua nguyên liệu,

tạo nguồn hàng để nghiên cứu mở rộng mặt hàng nhất là mặt hàng giá trị gia tăng. Để đảm bảo nguồn nguyên liệu cho chế biến, ngành thủy sản cần khai thác các nguồn khác nhau và áp dụng biện pháp: Sử dụng tối đa sản lượng đánh bắt ngồi biển, giảm thất thốt sau thu hoạch, tận dụng các loài thuỷ sản nước ngọt; Nhập một số nguyên liệu cần thiết. Đồng thời phối hợp với các đơn vị tổ chức hậu cần dịch vụ cả đầu vào, đầu ra cho ngư dân trong vùng và có biện pháp kịp thời ngăn chặn tình trạng tranh giành mua bán nguyên liệu trong vùng.

Sản lượng đánh bắt ngồi biển là các nguồn ngun liệu chính để chế biến mặt hàng cá, mực đông lạnh sơ chế. Tuy về sản lượng đánh bắt có thể đáp ứng yêu cầu khối lượng nguyên liệu nhưng về chất lượng thì chưa đảm bảo. Do đó, cần có biện pháp bảo quản, thực hiện các tiêu chuẩn kỹ thuật, nghiệp vụ cần thiết để đảm bảo vệ sinh và an toàn chất lượng trong quá trình vận chuyển.

Tạo nguyên liệu tại chỗ cho các nhà máy chế biến bằng cách tổ chức hậu cần dịch vụ đầu vào, đầu ra cho ngư dân nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản trong vùng. Phương thức thực hiện bằng cách ký các cam kết, các hợp đồng dài hạn với các chủ đầm nuôi, các chủ thuyền đánh cá về nội dung và quy chế hậu cần dịch vụ.

Thứ hai,doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đặc biệt chú ý đến quy trình ni

trồng, thu hoạch, đánh bắt hải sản, theo quy chuẩn chất lượng của Liên Bang Nga. Doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cường hợp tác với doanh nghiệp của Nga trong việc tháo rỡ những rào cản về ngôn ngữ, thủ tục giấy tờ và phương thức thanh toán.Chủ động chắp nối quan hệ với các nhà nhập khẩu, hệ thống siêu thị của Nga và doanh nghiệp người Việt định cư tại Nga.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Thứ ba, doanh nghiệp cầnchú trọng đầu tư chế biến để tăng chất lượng sản

phẩm. Theo các chuyên gia, các doanh nghiệp phải tự hoàn thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm, năng lực tài chính, điều kiện thương mại để cải thiện sản lượng thủy sản xuất khẩu.

Hiện nay hoạt động của ngành mới chỉ là kinh doanh hàng thuỷ sản thô, mới qua sơ chế nên hiệu quả kinh doanh chưa cao. Mức độ chênh lệch giữa giá hàng thuỷ sản sơ chế và giá hàng thuỷ sản đã qua chế biến tinh ngày càng lớn. Xu thế chung hiện nay ở Việt Nam là tiến tới đẩy mạnh hàng chế biến nên ngành cần có sự đầu tư vào việc nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu.

Tăng cường năng lực công nghệ chế biến giúp ngành nâng cao được khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế. Đây đồng thời là biện pháp hữu hiệu nhất để ngành thực hiện việc đẩy mạnh xuất khẩu của mình.

Theo các chuyên gia, để cải thiện sản lượng thủy sản xuất khẩu, các doanh nghiệp phải tự hoàn thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm, năng lực tài chính, điều kiện thương mại. Chủ động chắp nối quan hệ với các nhà nhập khẩu, hệ thống siêu thị của Nga và doanh nghiệp người Việt định cư tại Nga.

Thứ tư, doanh nghiệp cần quan tâm bồi dưỡng nâng cao trình độ của đội ngũ

cán bộ xuất nhập khẩu, cán bộ kỹ thuật.

Yêu cầu đối với người cán bộ xuất nhập khẩu là phải giỏi nghiệp vụ ngoại thương, có đầu óc tư duy, năng động sáng tạo, dự báo ứng phó kịp thời với những biến động trên thị trường, thông thạo ngoại ngữ, hiểu rõ những thư từ, hợp đồng thương mại... Tuy nhiên, để đảm bảo cho ngành có được đội ngũ cán bộ xuất nhập khẩu khơng bị lạc hậu về trình độ thì hàng năm ngành phải có kế hoạch đào tạo lại cán bộ.

Xét một cách tổng quát, đẩy mạnh xuất khẩu, trong đó có xuất khẩu các mặt hàng thủy sản là mục tiêu quan trọng trong hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam. Đây còn là điều kiện để thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, tiền đề để thực hiện cơng cuộc cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất nước đến năm 2020. Việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nói chung, doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản nói riêng cũng chính là góp phần quan

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

trọng vào việc phát triển xuất khẩu và phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại của đất nước.

Thứ năm, các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản, khi nghiên cứu nhu cầu và thị

hiếu tiêu dùng, cần lưu ý phân biệt sở thích tiêu dùng ở các vùng miền (thành phố lớn, nông thôn) để định vị sản phẩm xuất khẩu.

Theo định hướng phát triển xuất khẩu thủy sản vào thị trường Nga, bên cạnh các sản phẩm truyền thống (cá tra phi lê, mặt hàng khô) doanh nghiệp cần chú trọng đến các mặt hàng thủy sản khác như tôm, mực, đồ hộp và các sản phẩm chế biến. Liên tục đa dạng hóa sản phẩm, phát triển nhiều mặt hàng mới nhằm đẩy mạnh khối lượng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản vào thị trường còn nhiều tiềm năng này. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản khi nghiên cứu nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng, cần lưu ý phân biệt sở thích tiêu dùng ở các vùng miền (thành phố lớn, nông thôn) để định vị sản phẩm xuất khẩu.

Thứ sáu,các doanh ngiệp tiến hành các hoạt động xúc tiến thương mại thông

qua tham tán thương mai, hiệp hội thương mại, các nhà bán buôn… Chú trong ứng dụng thương mại điện tử trong tất cả các hoạt động xúc tiến thương mại, như: Sử dụn website tiếng Nga để quảng bá sản phẩm. Đồng thời, đào tạo đội ngũ nhân viên thương mai (biết tiếng Nga) để thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại thủy sản vào thị trường này. Đặc biệt là, khi tiến hành đống gói sản phẩm, bao bì phải có màu sắc bắt mắt và tiện dụng (trên đó có phần hướng dẫn bằng tiếng Nga, thể hiện những thông tin rõ ràng, cụ thể về giá trị dinh dưỡng, lợi ích cuẩ sản phẩm) và sản phẩm phải được đóng gói với trọng lượng phù hợp với quy mơ hộ gia đình Nga.

Xuất khẩu thành công vào thị trường Nga trong thời gian tới, doanh nghiệp Việt Nam cần tích cực thay đổi cách nghĩ, cách làm và phải hiểu thật kỹ nhu cầu, sở

thích của người tiêu dùng. Với việc Nga dỡ bỏ lệnh tạm đình chỉ nhập khẩu, xuất

khẩu thủy sản sang thị trường này dự báo sẽ khả quan hơn song đây không phải là thị trường xuề xòa, đơn giản.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

KẾT LUẬN

Với tốc độ phát triển nhanh, ngành thủy sản Việt Nam là một trong những ngành kinh tế đem lại kim ngạch xuất khẩu cao nhất và thủy sản được coi là một ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam. Ngành thủy sản với sự tăng trưởng liên tục chiếm vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và quá trình phát triển kinh tế- xã hội của cả nước.

Việt Nam xuất khẩu thủy sản sang hơn 162 nước trên thế giới, trong đó Liên Bang Nga là một trong những nước nhập khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam. Xuất khẩu thủy sản sang Liên Bang Nga đóng góp không nhỏ vào những thành công của ngành thủy sản. Liên Bang Nga là thị trường xuất khẩu đứng thứ tám trong kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.Đặc biệt từ tháng 8 năm 2014, Nga cấm nhập khẩu từ các nước lớn như Mỹ, liên minh EU, đây là cơ hội lớn cho Việt Nam xuất khẩu thủy sản sang thị trường này.

Với những thành tự đạt được trong những năm gần đây như: tăng nhanh về kim ngạch xuất khẩu, đa dạng hóa cơ cấu mặt hàng, tăng trưởng về cả thị phần và số lượng các công ty tham gia vào hoạt động xuất khẩu sang Liên Bang Nga. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được này, doanh nghiệp Việt Nam còn gặp những khó khăn lớn như hệ thống pháp luật phức tạp, hàng loạt các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm gây cản trở cho việc xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường này. Bên cạnh đó, sự cạnh tranh từ các đối thủ như Trung Quốc, Na Uy là những đổi thủ có năng lực mạnh về thủy sản và có bề dày về kinh nghiệpcũng là một khó khăn lớn mà doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt.

Thị trường thủy sản Liên Bang Nga có những nhân tố ảnh hưởng đa dạng và mang tính đặc thù như thị hiếu người tiêu dùng, nhu cầu thủy sản, mức độ cạnh tranh của các đối thủ, chính sách xuất nhập khẩu, do đó, có những thuận lợi và khó khăn riêng cho Việt Nam xuất khẩu thủy sản sang thị trường này. Việt Nam cịn nhiều yếu tố nhưvề phía nhà nước: cơ chế quản lý nhà nước còn thiếu chặt chẽ, thiếu sự đồng bộ; về phía doanh nghiệp thủy sản: sự phát triển còn mang yếu tố tự phát, tính cạnh tranh mặt hàng thủy sản của doanh nghiệp Việt Nam chưa cao. Để đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Nga, nhà nước ta phải thực hiện được các giải pháp đồng bộ từ các cấp, các ngành, có sự hỗ trợ của nhà nước

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

và sự nỗ lực của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần đẩy mạnh nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn về thị trường Nga và đẩy mạnh xúc tiến thương mại với các đối tác tiềm năng thị trường này.

Qua những phân tích, đánh giá và đề ra phương hướng giải pháp, đề tài này hy vọng sẽ góp một phần nào đó vào sự phát triển ngành thủy sản nói chung và trong việc xuất khẩu mặt hàng này vào thị trường Nga trong thời gian tới nói riêng.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2015), “Xuất khẩu thủy sản đang lấy lại đà tăng trưởng”, mard.gov.vn, ngày viết 27/4/2015, Hà Nội.

<http://www.mard.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?newsid=40024>

2. Cơ quan ngôn luận của hội kinh tế môi trường Việt Nam (2015), “Thị trườngNga

- Cơ hội mới cho xuất khẩu của Việt Nam”, kinhtemoitruong.vn, ngày viết

27/02/2015, Hà Nội.

<http://kinhtemoitruong.vn/news/Kinh-te-xanh/Thi-truong-Nga-co-hoi-moi-cho- xuat-khau-cua-Viet-Nam-2776/>

3. Cục xúc tiến thương mại (2015), “Sản lượng thủy sản của Nga 6 tháng đầu năm 2011”, Vietrade.gov.vn, ngày viết 31/10/2011, Hà Nội.

<http://www.vietrade.gov.vn/thu-hi-sn/2348-san-luong-thuy-san-nga-6-thang- dau-nam-2011.html>

4. Dulichnuocnga.vn (2015), ngày viết 20/1/2015, Hà Nội.

<http://dulichnuocnga.vn/Tour.aspx?Ma_DanhMuc=1&Ma_ChungLoai=6&Ma_ Tour=97>

<http://dulichnuocnga.vn/Tour.aspx?Ma_DanhMuc=1&Ma_ChungLoai=1&Ma_ Tour=54>

5. Duy Minh (2015), “Cơ cấu thủy sản xuất khẩu: nhiều thay đổi”, baotinnhanh.vn, ngày viết 15/10/2014, Hà Nội.

<http://baotinnhanh.vn/chi-tiet/doanh-nghiep/co-cau-thuy-san-xuat-khau-nhieu- thay-doi-283-138474.htm>

6. Đài tiếng nói Việt Nam (2015), “Xuất khẩu thủy sản vào Nga: Nỗ lực vượt

vũmôn”, vov.vn, ngày viết 03/12/2014, Hà Nội.

<http://vov.vn/kinh-te/xuat-khau-thuy-san-vao-nga-no-luc-vuot-vu-mon- 368684.vov>

7. Hải quan Việt Nam (2015), “Tổng quan tình hình xuất khẩu thủy sản Việt

Nam2012”, customs.gov.vn, ngày viết 29/05/2013, Hà Nội.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

8. Hằng Vân (2015), “2015, Dự đốn thị trường tơm thế giới tiếp tục tăng trư ởng

tích cực”, ngày viết 20/01/2015, Hà Nội.

<http://vietfish.org/20150313092332746p48c58/2015-du-doan-thi-truong-tom- the-gioi-tiep-tuc-tang-truong-tich-cuc.htm>

9. Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (2015), truy cập ngày 27/02/2015, Hà Nội.

<http://vasep.com.vn/1192/OneContent/tong-quan-nganh.htm>

<http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/889_25746/Nga-San-luong-thuy-san-khai-thac- tang-41.htm>

10. Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh An Giang (2015), “ Xuất khẩu thủy sảnsang Liên

Bang Nga: Doanh nghiệp Việt phải cơ cấu lại hoạt động”, abavn.com, ngày

viết 02/10/2014, An Giang.

<http://abavn.com/news/index.php/tin-tuc-su-kien/xuc-tien-thuong-mai/1473- xuat-khau-thuy-san-sang-lien-bang-nga-doanh-nghiep-viet-phai-co-cau-lai- hoat-dong>

11. Hiệp hội thủy sản An Giang( 2015), “Xuất khẩu sang Nga còn nhiều rào cản”,

afa.vn, ngày viết 15/09/2014, An Giang

<http://afa.vn/index.php/tin-thu-s-n/thong-tin-th-tru-ng/thong-tin-xu-t-nh-p-kh- u/837-xu-t-kh-u-sang-nga-con-vu-ng-nhi-u-rao-c-n>

12. Hội đồng doanh nghiệp Viêt Nam –Nga (2015), “Xuất khẩu thủy sản sang

cácthị trường năm 2013 và dự đoán năm 2014”, vietrussia.com, 08/02/2013,

Hà Nội.

<http://vietrussia.com/vn/newdetail/1530/29148/xuat_khau_thuy_san_sang_cac _thi_truong_nam_2013_va_du_bao_2014.vcci>

13. Hội đồng doanh nghiệp Việt Nam – Nga (2015), “Xuất khẩu thủy sản năm

2014tăng trưởng mạnh”, vietrussia.com, ngày truy cập 10/02/2013, Hà Nội.

<http://vietrussia.com/vn/newdetail/1530/29844/xuat_khau_thuy_san_nam_201 4_tang_truong_manh.vcci>

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

14. Nguyễn Duy Nghĩa (2015), “Nỗ lực xuất khẩu thủy sản sang thị trường Nga”, ven.vn, ngày viết 11/12/2014, Hà Nội

<http://ven.vn/en-us/seafood-exports-to-russia-efforts-to-make- breakthroughs_t221c198n51981.aspx>

15. Nguyễn Ngọc Minh Khôi (2015), “Tái cơ cấu ngành thủy sản theo hướngnâng

cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”, tapchicongsan.org.vn, ngày viết

12/11/2014, Hà Nội.

<http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doi-

moi/2014/30259/Tai-co-cau-nganh-thuy-san-theo-huong-nang-cao-gia-tri.aspx> 16. Phong Lâm (2015), business.gov.vn, ngày viết 30/10/2014, Hà Nội.

<http://www.business.gov.vn/tabid/97/catid/10/item/13765/v%E1%BB%81- xu%E1%BA%A5t-kh%E1%BA%A9u-nong-s%E1%BA%A3n-

th%E1%BB%A7y-s%E1%BA%A3n-vao-nga.aspx>

17. Thanh Giang (2015), “Tương lai nào cho thủy sản Việt Nam năm 2015”,

cafef.vn, ngày viết 04/01/2015, Hà Nội.

<http://cafef.vn/hang-hoa-nguyen-lieu/tuong-lai-nao-cho-thuy-san-viet-nam- nam-2015-2015010417064602319.chn>

18. Thông tấn xã Việt Nam (2015), “Tạo động lực để ngành thủy sản mạnh về

biển,giàu từ biển”, vietnamplus.vn, ngày viết 02/06/2014, Hà Nội.

<http://www.vietnamplus.vn/tao-dong-luc-de-nganh-thuy-san-manh-ve-bien- giau-tu-bien/262897.vnp>

19. Thu Phương (2015), “Thúc đẩy thủy sản Việt Nam sang Liên Bang Nga”, báo

Tổng cục thủy sản, fistenet.gov.vn, ngày viết 10/6/2014.

<http://www.fistenet.gov.vn/f-thuong-mai-thuy-san/a-xuat-nhap-khau/thuc- 111ay-xuat-khau-thuy-san-viet-nam-sang-lien-bang-nga>

20. Thuysanvietnam.com.vn ( 2015), “Cẩn thận khi vào thị trường Nga”, ngày viết

20/10/2014, Hà Nội.

<http://www.thuysanvietnam.com.vn/can-than-trong-khi-vao-thi-truong-nga- article-9817.tsvn>

21. Tin nhanh Việt Nam (2015), “Xuất khẩu thủy sản 2012 đạt 6,13 tỷ USD”,

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

<http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/xuat-khau-thuy-san-2012-dat- 613-ty-usd-2725878.html>

22. Tổng cục thống kê (2015), gso.gov.vn

<http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717>

23. Tổng cục thủy sản (2015), “Tình hình sản xuất, xuất khẩu thủy sản 9 tháng đầu

năm 2014”, fistenet.gov.vn, ngày viết 02/10/2014, Hà Nội.

<http://www.fistenet.gov.vn/f-thuong-mai-thuy-san/a-xuat-nhap-khau/tinh- hinh-san-xuat-xuat-khau-thuy-san-9-thang-111au-nam-2014/>

24. Trang thông tin về phổ biến giáo dục pháp luật, Bộ tư pháp (2015), “Quyết định

số 1690/QĐ-TT về việc phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020”, moj.gov.vn, ngày viết 4/4/2015.

<http://moj.gov.vn/pbgdpl/lists/phobienkienthucphapluat/view_detail.aspx?Item ID=73>

25. Trang xúc tiến thương mại- bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam,

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) một số GIẢI PHÁP đẩy MẠNH XUẤT KHẨU mặt HÀNG THỦY sản VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN BANG NGA (Trang 77 - 86)