Liên Bang Nga
Để đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủy sản vào thị trường truyền thống Liên Bang Nga, Phó Thủ tướng Hồng Trung Hải đã chủ trì cuộc họp với các Bộ, ngành hồi cuối tháng 10 năm 2014.Sau đó, Văn phịng Chính phủ đã có văn bản thơng báo kết luận của Phó Thủ tướng, yêu cầu các đơn vị thúc đẩy thực hiện một số giải pháp, nhiệm vụ liên quan nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các nhóm hàng nói trên vào thị trường Nga.Bộ Công Thương tập trung đẩy nhanh tiến độ đàm phán tiến tới ký kết Hiệp định thương mại tự do với Liên minh Hải quan Nga, Belarus và Kazakhstan nhằm tiếp tục mở cửa thị trường với nhóm hàng nơng sản, thủy sản xuất khẩu của Việt Nam.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn rà sốt các thỏa thuận hợp tác với Bộ Nông nghiệp Liên Bang Nga về kiểm sốt an tồn thực phẩm, kiểm dịch… với các sản phẩm có nguồn gốc động thực vật giữa hai nước. Đặc biệt, cần kịp thời hướng dẫn cho các doanh nghiệp xuất khẩu về các quy định, điều kiện chất lượng, an toàn thực phẩm, kiểm dịch… đối với việc nhập khẩu nông sản, thủy sản vào Nga. Chuẩn bị kỹ nội dung làm việc với đồn cơng tác của Cục Kiểm dịch động thực vật Liên Bang Nga nhằm giải quyết tốt các vấn đề liên quan tới kiểm sốt an tồn thực phẩm, kiểm dịch, chất lượng… để tạo điều kiện cho doanh nghiệp thủy sản Việt Nam xuất khẩu vào nước Nga.
Các hiệp hội ngành hàng thủy sản có tiềm năng xuất khẩu vào Nga cùng các doanh nghiệp chủ động đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tìm kiếm khách hàng để
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
thúc đẩy xuất khẩu vào Nga. Bộ Công Thương ưu tiên dành kinh phí xúc tiến thương mại quốc gia để hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu vào Nga.
Các Bộ, ngành liên quan như Tài chính, Ngoại giao, Ngân hàng Nhà nước cũng được yêu cầu tham gia tạo thuận lợi cho công tác xuất khẩu nông, thủy sản vào Nga.
Ngày 30 tháng 10 năm 2014, Văn phịng Chính phủ đã có Thơng báo số 423/TB-VPCP kết luậncủa Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải tại cuộc họp về xuất khẩu nông sản, thủy sản vào thị trường Nga.
Liên Bang Nga là thị trường lớn, có tiềm năng đối với nhóm hàng nơng sản và thủy sản. Thời gian qua, xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Nga đã từng bước tăng trưởng nhưng kim ngạch xuất khẩu vẫn còn thấp. Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam với Liên minh Hải quan Nga, Belarus và Kazakhstan đang được thúc đẩy đàm phán, đồng thời việc Nga đang có động thái hạn chế thương mại đối với việc nhập khẩu các mặt hàng nông sản, thủy sản từ một số nước khác đã tạo cơ hội cho việc đẩy mạnh xuất khẩu nhóm hàng này của Việt Nam vào thị trường Nga.
Nhằm tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản, thủy sản vào thị trường truyền thống Liên Bang Nga, Phó Thủ tướng giao các Bộ, cơ quan, Hiệp hội liên quan tập trung thực hiện tốt một số giải pháp, nhiệm vụ sau:
- Bộ Công thương
Đẩy nhanh tiến độ đàm phán tiến tới ký kết Hiệp định thương mại tự do với Liên minh Hải quan Nga, Belarus và Kazakhstan nhằm tiếp tục mở cửa thị trường đối với nhóm hàng nơng sản, thủy sản xuất khẩu của Việt Nam.
Ưu tiên dành kinh phí xúc tiến thương mại quốc gia để hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trường Nga theo quy định.
Thành lập Tổ công tác liên ngành về hợp tác thúc đẩy thương mại với Liên Bang Nga do Bộ Cơng Thương chủ trì.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Rà soát các thỏa thuận hợp tác với Bộ Nông nghiệp Liên Bang Nga về kiểm sốt an tồn thực phẩm, kiểm dịch ... đối với các sản phẩm có nguồn gốc động vật, thực vật xuất nhập khẩu giữa hai nước.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Kịp thời phổ biến, hướng dẫn cho các doanh nghiệp xuất khẩu về các quy định, điều kiện chất lượng, an toàn thực phẩm, kiểm dịch... đối với việc nhập khẩu hàng nông sản, thủy sản vào thị trường Nga.
Chuẩn bị kỹ nội dung làm việc với đồn cơng tác của Cục Kiểm dịch động thực vật Liên Bang Nga nhằm giải quyết tốt các vấn đề liên quan tới kiểm soát an toàn thực phẩm, kiểm dịch, chất lượng... để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Nga.
- Bộ Ngoại giao
Kiểm tra vướng mắc trong việc mở đường bay thẳng Việt Nam đến vùng Viễn Đơng để có giải pháp kịp thời tháo gỡ; trường hợp vượt thẩm quyền, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
- Bộ Tài chính
Sớm báo cáo Thủ tướng Chính phủ về vấn đề thanh tốn trả nợ, hàng đổi hàng với Liên Bang Nga.
- Ngân hàng Nhà nước
Nghiên cứu khả năng sử dụng đồng nội tệ và các biện pháp tạo thuận lợi cho doanh nghiệp hai nước trong thanh toán song phương Việt - Nga, kể cả cơ chế xử lý về thuế (nếu cần thiết).
- Các hiệp hội ngành hàng nông sản, thủy sản
Các hiệp hội có tiềm năng xuất khẩu vào thị trường Nga cùng các doanh nghiệp chủ động đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, tìm kiếm khách hàng để thúc đẩy xuất khẩu vào thị trường Nga.
Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổng hợp các vấn đề cần thiết để đưa vào nội dung làm việc tại chuyến thăm chính thức của lãnh đạo cấp cao hai nước và các cuộc họp của Ủy ban liên Chính phủ.
Để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Nga, đối với Chính phủ Liên Bang Nga, Bộ Công Thương đề xuất, Nga sớm chấp thuận danh sách các doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn xuất khẩu sang thị trường này do Việt Nam cung cấp.
Việt Nam và Nga phối hợp nghiên cứu, xem xét cơ chế chuyển đổi linh hoạt giữa đồng Rúp và đồng Việt Nam nhằm tạo thuận lợi cho việc thanh toán giao dịch
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
giữa doanh nghiệp hai nước, đảm bảo khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam.
Hiện nay, theo phản ánh của nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp Việt Nam thiếu thông tin thị trường Nga như thị hiếu người tiêu dùng, chính sách thuế… Do vậy, các bộ, ngành cần chủ động và tích cực trong cơng tác tìm hiểu thị trường và cung cấp thơng tin, tình hình thị trường Nga cho các doanh nghiệp và Hiệp hội.Ngoài ra, Việt Nam cần có thêm hoạt động xúc tiến thương mại, đưa đoàn doanh nghiệp Việt Nam sang Nga gặp gỡ, tổ chức hội thảo để có thêm sự tương tác. 3.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của Việt
Nam vào thị trường Liên Bang Nga
3.3.1. Giải pháp đối với cơ quan nhà nước Việt Nam
Trước hàng loạt những khó khăn khi xuất khẩu thủy sản sang thị trường Nga, tại cuộc tọa đàm, lãnh đạo Cục Xuất nhập khẩu đã đưa ra đề xuất để đẩy mạnh xuất khẩu nhóm hàng này vào thị trường Liên Bang Nga.Theo đó, Chính phủ Nga cần sớm chấp thuận danh sách các doanh nghiệp đủ điều kiện xuất khẩu thủy sản sang thị trường này do cơ quan quản lý Việt Nam cung cấp, sớm tiến tới công nhận hệ thống kiểm tra, kiểm soát và quản lý chất lượng của Việt Nam như thông lệ quốc tế; bên cạnh đó, đề xuất Chính phủ Nga tạo mọi thuận lợi để hàng hóa nơng lâm thủy sản của Việt Nam dễ dàng thâm nhập vào thị trường này hơn.
Chính phủ Liên Bang Nga đang đưa ra các biện pháp tăng nhập khẩu từ Việt Nam. Tuy nhiên, để tận dụng cơ hội lớn này, các doanh nghiệp Việt khi xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thủy sản phải chú ý đến yêu cầu từ phía Nga. Do các hệ thống siêu thị bán lẻ Nga không tự nhập khẩu hàng nên doanh nghiệp Việt Nam trước hết phải tìm các cơng ty chun nhập khẩu, có thể là các cơng ty Nga hoặc các công ty Việt Nam. Bên cạnh việc tìm kiếm các cơng ty thương mại thì các doanh nghiệp Việt Nam phải tìm hiểu yêu cầu sơ bộ đối với các mặt hàng này khi xuất khẩu vào Nga như: mức thuế nhập khẩu, thuế hải quan, VAT và chất lượng hàng hóa.Tiềm năng xuất khẩu của hai nước cịn khiêm tốn là do chính các doanh nghiệp ít liên hệ và hiểu biết về nhau. Do vậy, Trưởng cơ quan đại diện thương mại Liên Bang Nga tại Việt Nam mong muốn có được danh sách các doanh nghiệp Việt Nam
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
đang có nhu cầu muốn xuất khẩu các mặt hàng nơng lâm thủy sản sang Nga để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Nga tìm kiếm đối tác.
Thứ nhất, lãnh đạo Cục Xuất nhập khẩu Việt Nam đề nghị các Bộ, Ngành liên
quan cần chủ động và tích cực trong công tác cung cấp thơng tin và tình hình thị trường Nga cho các doanh nghiệp và Hiệp hội ngành hàng, giúp các doanh nghiệp, Hiệp hội ngành hàng hiểu rõ thị hiếu người tiêu dùng nước Nga cũng như các quy định về kiểm dịch chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm của thị trường này để xây dựng định hướng xuất khẩu các sản phẩm phù hợp.
Thứ hai, trong bối cảnh Liên Bang Nga đã đề ra một loạt lệnh cấm nhập khẩu
thực phẩm “nhiễm độc” để đáp trả đòn trừng phạt kinh tế của các nước châu Âu, chính phủ Việt Nam cần đẩy mạnh thực hiện hàng loạt các biện pháp hỗ trợ giúp các doanh nghiệp nắm bắt được cơ hội tăng xuất khẩu nông, thủy sản vào thị trường tiềm năng với hơn 140 triệu dân này.Tại hầu hết các cuộc họp, hội đàm cấp cao song phương thời gian gần đây bao gồm kỳ họp Ủy ban Liên Chính phủ Việt Nam- Liên Bang Nga hay các vòng đàm phán Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Hải quan Nga, Belarus và Kazakhstan (VCUFTA), việc trao đổi các biện pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam xuất khẩu hàng nông thủy sản sang Nga luôn là một trong những nội dung chính được phía Việt Nam đặc biệt nhấn mạnh và quan tâm.
Thứ ba, một trong những biện pháp mang tính đột phá là tập trung đẩy nhanh
tiến độ đàm phán tiến tới ký kết VCUFTA vào năm 2015 nhằm tiếp tục mở cửa thị trường với nhóm hàng nông sản, thủy sản xuất khẩu của Việt Nam. Với tư cách chủ trì đàm phán Hiệp định thương mại tự do với Liên minh Hải quan, Bộ Công Thương tập trung đàm phán về việc mở cửa các mặt hàng nhạy cảm như nông thủy sản vào Nga để đưa ra thỏa thuận phù hợp nhất bởi việc đàm phán mở cửa thị trường sẽ trên cơ sở cân bằng lợi ích tổng thể giữa hai bên.
Thứ tư, Bộ Công Thương cũng sẽ tiếp tục dành ưu tiên dành kinh phí xúc tiến
thương mại quốc gia để hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu vào Nga. Trong nỗ lực kết nối cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm đối tác Nga, trong khn khổ hội chợ-triển lãm hàng nông sản WorldFoods-2014 diễn ra tại Nga, Bộ Công Thương Việt Nam, Bộ Cơng thương Nga, Phịng Thương mại – công nghiệp Nga đã
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
tổ chức Diễn đàn doanh nghiệp Việt – Nga, với chủ đề “Xúc tiến thương mại, đầu tư Việt – Nga” với sự tham gia của gần 300 doanh nghiệp, đã có ảnh hưởng rất tích cực, góp phần đẩy mạnh hơn nữa hợp tác kinh tế - thương mại, đầu tư giữa hai nước trong thời gian tới.
Nổi bật hơn nữa, trong bối cảnh nước Nga đang khuyến khích sản xuất hàng nông, thủy sản nội địa và nhập khẩu từ các nước khu vực thị trường mới như Châu Á-Thái Bình Dương, tại hội chợ-triển lãm “Mùa thu vàng 2014” được tổ chức vào tháng 10 năm 2014, gian hàng của Việt Nam đã giới thiệu với người tiêu dùng Nga những sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới của Việt Nam đầy hấp dẫn. Sự kiện này được đánh giá là hoạt động khá kịp thời để hỗ trợ phát triển hợp tác thương mại, đầu tư trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp giữa hai nước.
Thứ năm, để khai thác tốt thị trường Nga, nhà nước khuyến khích các doanh
nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam nên chủ động tiếp cận các nhà mua hàng Nga để chào bán sản phẩm thủy sản của mình cũng như cần chú trọng đến các vấn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm, các quy định về chất lượng cũng như kiểm định do Nga ban hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào Liên Bang Nga, đồng thời thực hiện yêu cầu của Cục Kiểm dịch Động Thực vật Liên bang Nga về giám sát việc kiểm tra, chứng nhận an toàn thực phẩm cho các nhà nhập khẩu thủy sản đã được VPSS công nhận, Cục Quản lý Chất lượng Nơng lâm sản và Thủy sản đã có cơng văn hướng dẫn chi tiết cho các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam (Công văn số 904/QLCL-CL1, ngày 28/5/2014). Theo đó, các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam khi tiến hành xuất khẩu thủy sản vào Liên Bang Nga, phải cung cấp thông tin, cam kết liên quan đến Hợp đồng của doanh nghiệp với nhà nhập khẩu Liên Bang Nga, Giấy phép nhập khẩu VPSS cấp cho nhà nhập khẩu Liên Bang Nga (trong đó có tên nhà nhập khẩu Liên Bang Nga, tên/mã số cơ sở sản xuất Việt Nam, tên sản phẩm và khối lượng được cấp phép nhập khẩu) để các Trung tâm Chất lượng nông lâm thủy sản vùng thẩm tra và chứng nhận cho lô hàng.
Thứ sáu, ngân hàng Việt Nam mở rộng thỏa thuận với đồng nghiệp Nga về tín
dụng, góp phần giải tỏa khúc mắc trong thanh toán. Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tăng cường tổ chức hội chợ triển lãm, khảo sát thị trường, kết nối thông tin thị
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
trường Nga. Mời các nhà nhập khẩu của Nga dự Hội chợ thủy sản quốc tế của Việt Nam, thăm các cơ sở nuôi thả, chế biến thủy sản của Việt Nam để doanh nghiệp Nga đặt yêu cầu, hướng dẫn tạo ra những sản phẩm ưng ý, tiến tới các bản ghi nhớ, ký hợp đồng.
Thứ bảy, theo định hướng phát triển xuất khẩu thủy sản vào thị trường Nga,
bên cạnh các sản phẩm truyền thống (cá tra phi lê, mặt hàng khô), Việt Nam cũng cần chú trọng đến các mặt hàng thủy sản khác như tôm, mực, đồ hộp và các sản phẩm chế biến. Liên tục đa dạng hóa sản phẩm, phát triển nhiều mặt hàng mới nhằm đẩy mạnh khối lượng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản vào thị trường còn nhiều tiềm năng này.
Thứ tám,Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống thông tin thương mại để hỗ trợ
cho các doanh nghiệp xuất khẩu kênh thông tin về thị trường Nga. Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội chợ chuyên đề thực phẩm thủy sản tại Nga, tham quan và khảo sát thị trường. Phối hợp với các Trung tâm Thương mại của người Việt tại Nga để giới thiệu đến người tiêu dùng Liên Bang Nga các mặt hàng thủy sản của Việt Nam.
Trong đó, nhiệm vụ của các cơ quan, bộ, ngành như sau: - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:
Chỉ đạo việc thực hiện Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 đạt mục tiêu đề ra. Chủ trì tổ chức xây dựng và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030; các quy hoạch phát triển ngành thủy sản theo các lĩnh vực sản xuất chuyên ngành và các quy hoạch phát triển thủy sản theo các vùng kinh tế - sinh thái trên phạm vi cả nước.
Chủ trì xây dựng và tổ chức thực hiện các Chương trình, đề án, dự án nhằm thực hiện mục tiêu Chiến lược.Tổ chức chỉ đạo và hướng dẫn các địa phương thực