Nhạc cụ: Một số hợp âm cơ bản

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 CÁNH DIỀU CV 5512 TÁCH TIẾT CẢ NĂM (Trang 37 - 41)

- Nhóm 4: Bài hát đã có được thành

2. Nhạc cụ: Một số hợp âm cơ bản

* Tìm hiểu về hợp âm khi thực hiện trên phím đàn.

Hợp âm C được thành lập bởi các nốt C,E,G

Trong hợp âm F có dùng những nốt nhạc F,A,C

III. Hoạt động 3: Luyện tập (13’)

HĐ của GV Nội dung

GV yêu cầu HS trình bày bài đọc nhạc theo cá nhân.

- GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

+ Luyện tập: TĐN số 3

IV. Hoạt động 4: Vận dụng (7’)

HĐ của GV Nội dung

- Yêu cầu hs đọc nhạc kết hợp đánh nhịp, vận động cơ thể, gõ đệm giai điệu. - GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá. - Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm về

cách gõ hòa âm, vận động cơ thể, yêu cầu học sinh tự viết lời mới với chủ đề tình u q hương, đất nước, thầy cơ...

Tuần 12 Ngày soạn: 16 /11/ 2021 Tiết 12 Ngày dạy: 24 / 11/ 2021

CHỦ ĐỀ 3: BIẾT ƠN THẦY CÔ (TIẾP)

TÊN BÀI DẠY: - ÔN TẬP BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 3 VÀ NHẠC CỤ- NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU - NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU

– THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: ĐÀN TRANH VÀ ĐÀN ĐÁY; NGHỆ SĨNHÂN DÂN QUÁCH THỊ HỒ NHÂN DÂN QUÁCH THỊ HỒ

I. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập (5’)

HĐ của GV Nội dung

- Giáo viên yêu cầu hs thực hiện gõ đệm theo mẫu.

- GV khuyến khích học sinh hợp tác tích cực với nhau khi thực hiện nhiệm vụ

- GV chốt và dẫn dắt sang bài mới

II. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (25’)

HĐ của GV Nội dung

- Giáo viên yêu cầu HS xem SGK và giới thiệu sơ lược về 2 nhạc cụ. - Cho HS quan sát và nghe âm thanh của 2 nhạc cụ: đàn tranh và đàn đáy. - GV nêu một vài câu hỏi để HS thảo luận nhóm:

+ Đàn tranh (đàn đáy) có mấy dây? + Người ta chơi đàn tranh (đàn đáy) bằng cách nào?

+ Âm sắc của đàn tranh (đàn đáy) như thế nào?

+ Đàn tranh (đàn đáy) có thể được sử dụng với những hình thức biểu diễn nào?

+ GV theo dõi phần trình bày và nhận xét

+ GV chuẩn kiến thức và bổ sung: - GV nhận xét phần trả lời của HS và chốt kiến thức:

Đàn tranh có 16 dây, còn gọi là đàn

1. Thường thức âm nhạc: a. Đàn tranh và đàn đáy. a. Đàn tranh và đàn đáy.

- Đàn tranh: 16 dây (đàn thập lục), âm sắc trong trẻo

thập lục. Đàn khơng có cần, thân đàn đồng thời là hộp cộng hưởng. Khi chơi đàn, người ta dùng tay phải có đeo móng ở đầu ngón tay để gảy; các ngón của bàn tay trái dùng để rung, nhấn. Âm sắc của đàn tranh trong trẻo, thanh thốt, có thể nhấn nhá rất mềm mại. Đàn tranh thường được sử dụng để độc tấu, hoà tấu, đệm hát, đệm ngâm thơ,...

Đàn đáy có 3 dây, cần đàn rất dài, thùng đàn hình thang cân, mặt sau của thùng đàn có một lỗ lớn. Khi chơi đàn, người ta dùng tay phải cầm móng để gảy; tay trái bấm vào dây đàn trên hàng phím tạo cao độ cho âm thanh. Âm sắc của đàn đáy hơi đục, ẩm, thích hợp với tình cảm sâu lắng. Đàn đáy là loại nhạc cụ chỉ có ở Việt Nam, đây là nhạc cụ giai điệu duy nhất được dùng với phách và trống chầu khi diễn xướng Ca trù. Giáo viên yêu cầu HS xem SGK và giới thiệu sơ lược về nghệ sĩ ND Quách Thị Hồ.

Nhóm 1: Nghệ sĩ Quách Thị Hồ

quê ở đâu?

Nhóm 2: Nghệ sĩ Quách Thị Hồ là

nghệ nhân trong loại hình nghệ thuật nào?

Nhóm 3: Nghệ sĩ Qch Thị Hồ đã

có cống hiến gì về bảo tồn di sản văn hóa của nước nhà?

- Đánh giá, nhận xét, tuyên dương đội nhóm, cá nhân làm việc tích cực.

- GV cho HS nghe 1 bài ca trù của Nghệ sĩ Quách Thị Hồ: nghe trích đoạn Ca trù: Hương Sơn phong cảnh.

? Nghệ thuật Ca trù phổ biến ở vùng, miền nào của Việt Nam?

-Kể tên được 1 vài nghệ nhân ca trù hoặc hát cổ truyền mà HS biết?

+ GV chuẩn kiến thức và bổ sung:

- Đàn đáy: 3 dây, âm sắc hơi đục, ấm.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 CÁNH DIỀU CV 5512 TÁCH TIẾT CẢ NĂM (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w