c) Cửa sụng lồi (kiểu Delta) cú ba dạng chớnh:
2.2.2.2. Những nghiờn cứu ở vựng cửa cửa sụng Cửa Tựng và lõn cận
Tỉnh Quảng Trị núi riờng và các tỉnh miền Trung núi chung đó được một số cơ quan từ Trung ương đến địa phương với nhiều chuyờn ngành khác nhau quan tõm, nghiờn cứu về điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội, quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn; quy hoạch lónh thổ và nghiờn cứu bảo vệ mụi trường và phỏt triển bền vững. Ở dải ven biển Quảng Trị cho đến nay cú thể núi là cũn ớt cụng trình nghiờn cứu chuyờn sõu trong các lĩnh vực ở VCS ven biển, nếu cú cũng chỉ là một phõ̀n, mang tớnh khái quát trong các đề tài, đề án tổng quan về đới ven biển miền Trung hoặc cả dải ven biển nước ta.
Các cụng trình tiờu biểu cú thể kể đến là các cụng trình của Ngụ Đình Tuấn (1993, 1994) [24], [25], Trương Quang Học (2003) [9], Nguyờ̃n Xuõn Hón (2001) [7], Lại Huy Anh (2001) [1], Nguyờ̃n Văn Cư (2004) [6], Trõ̀n Ngọc Anh (2010) [2]. Nghiờn cứu động lực vựng cửa sụng ven biển thuộc đề tài KC.09.05 (2001- 2005) do Viện Địa lý chủ trì. Đụng lực các vựng cửa sụng Việt Nam, thuộc đề tài KT 02.01, (1985 - 1990)… Phõ̀n lớn các cụng trình nờu trờn đề cập đến các khớa cạnh tai biến mụi trường (lũ lụt, ngậpúng, bồi tụ - xúi lở bờ sụng, bờ biển, bồi lấp, dịch chuyển lũng dẫn cửa sụng), xõm nhập mặn, trường động lực và chất lượng
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Thủy văn học - 36 -
nước sụng ở cựng ven biển Quảng Trị song mới ở cấp độ định tớnh. Về mặt định lượng cú cụng trình “Điều tra, đánh giá xõm thực bói tắm Cửa Tựng tỉnh Quảng Trị” của PGS Nguyờ̃n Thọ Sáo (2010) [22], với cách tiếp cận hiện đại trờn cơ sở giải quyết bài toán qua các mụ hình thủy động lực học. Đào Đình Chõm (2012) [4] Nghiờn cứu diờ̃n biến vựng cửa sụng Cửa Việt, tỉnh Quảng Trị phục vụ thoát lũ và giao thụng thủy, làm sáng tỏ nguyờn nhõn diờ̃n biến vựng cửa sụng ven biển, cơ chế và quy luật hoạt động xúi lở - bồi tụ vựng cửa sụng Cửa Việt từ đú đề xuất các giải pháp khoa học – cụng nghệ, phũng chống xúi lở - bồi tụ ổn định cửa sụng phục vụ tháo lũ và khai thụng luồng. Nguyờ̃n Ngọc Tuấn, Nguyờ̃n Thế Hựng (ĐH Đà Nẵng) nghiờn cứu ảnh hưởng của cụng trình thủy lợi Sa Lựng đến xõm nhập mặn hạ lưu sụng Bến Hải. Nguyờ̃n Ngọc Anh, Nguyờ̃n Tiền Giang, Nguyờ̃n Thanh Sơn (ĐH KHTN – ĐH Quốc gia Hà Nội) nghiờn cứu dự tớnh xõm nhập mặn trờn các sụng chớnh tỉnh Quảng Trị theo các kịch bản phát triển kinh tế xó hội đến 2020.
Cú thể núi các cụng trình nghiờn cứu VCS trong và ngoài nước đó đạt được những thành tựu nhất định, được ứng dụng rộng rói trong việc quy hoạch thiết kế các cụng trình: thủy lợi (đờ, kố, đập), giao thụng (cõ̀u tõ̀u, bến cảng, luồng tõ̀u), các cụng trình quai đờ lấn biển, khai thác tài nguyờn thiờn nhiờn VCS ven biển. Song chúng ta cũng cõ̀n thấy rằng những vấn đề phương pháp luận về động lực ở VCS cho đến nay vẫn chưa được nghiờn cứu hoàn chỉnh… Mặt khác, do các quá trình động lực VCS rất phức tạp, khụng chỉ áp dụng các phương pháp nghiờn cứu truyền thống mà cõ̀n phải sử dụng cả các phương pháp nghiờn cứu hiện đại. Đặc biệt đối với dải ven biển Quảng Trị, nơi cú hai cửa sụng là Cửa Tựng và Cửa Việt đổ ra biển, nơi luụn chịu nhiều thiờn tai (bóo, lũ) khắc nghiệt lại chưa được nghiờn cứu đõ̀y đủ trong các nghiờn cứu trước đõy. Hơn nữa, việc quan trắc đo đạc các đặc trưng dũng chảy, bựn cát, địa hình lũng dẫn VCS cũn rất ớt hoặc cú thì cũng chỉ mới được tiến hành.
Do đú, việc nghiờn cứu VCS Việt Nam là một vấn đề rất bức xúc và cõ̀n thiết trong tương lai. Kết quả nghiờn cứu sẽ đúng gúp cho cụng tác quy hoạch và chỉnh
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Thủy văn học - 37 -
trị, nhằm giảm nhẹ thiệt hại do thiờn tai gõy ra từ đú phát triển kinh tế - xó hội vựng ven biển.