Xõm nhập mặn

Một phần của tài liệu nghiên cứu chế độ động lực học vùng cửa tùng sông bến hải (tỉnh quảng trị) dưới tác động của các công trình thủy lợi (Trang 32 - 35)

7. Các hiện tượng thời tiết đặc biệt

1.3.1.3. Xõm nhập mặn

Quy luật diờ̃n biến mặn ở cửa sụng thể hiện thực chất quá trình tương tác giữa hai khối nước ngọt của sụng và nước mặn của biển. Chớnh vì vậy mặn được xem là một trong những yếu tố chớnh để xác định phạm vi VCS. Biến trình độ mặn vựng cửa sụng khụng những đúng vai trũ quan trọng xác định cấu trúc hệ sinh thái cửa sụng mà cũn xác định cấu trúc chế độ động lực núi chung vựng cửa sụng ven biển.

Độ mặn thay đổi theo thời gian và khụng gian , thay đổi theo chu kỳ triều và phụ thuộc vào nhiều yếu tố : Chế độ triều vựng cửa sụng , độ dốc l ũng sụng , lưu lượng dũng chảy thượng nguồn ... Ngoài ra quá trình xõm nhập mặn vào các sụng cũn chịu ảnh hưởng của các nhõn tố như : Chế độ giú , súng và cỏc cụng trỡnh khai thác nước, điều tiết nước trờn sụng . Khu vực nghiờn cứu cú độ mặn lớn nhất xảy ra vào tháng III, IV và VII đõy cũng đồng thời là những tháng kiệt nhất.

Biến thiờn độ mặn tháng cũng theo quy luật của biến thiờn tháng của triều – cú nghĩa là trong một tháng cú hai kì độ mặn lớn tương ứng với hai kì triều cường và hai kì độ mặn nhỏ tương ứng với hai kì triều kộm. Các ngày xuất hiện độ mặn lớn nhất rơi vào những ngày đõ̀u tháng và giữa tháng õm lịch và độ mặn nhỏ nhất thường xuất hiện vào đõ̀u trung tuõ̀n của tháng õm lịch.

1.3.2. Súng biển

Súng là động lực chớnh gõy nờn sự biến động của đường bờ. Dưới tác động của súng và dũng chảy súng, bựn cát vựng ven bờ luụn được vận chuyển và phõn phối lại. Quá trình đú diờ̃n ra khụng phải giống nhau trờn tất cả các vị trớ của đường bờ biển mà tựy thuộc vào hình thái và địa hình của mỗi đoạn bờ. Những đột biến bất thường xảy ra như bóo và áp thấp nhiệt đới (ATNĐ), làm cho năng lượng của súng tập trung vào một điểm cụ thể nào đú dẫn đến những thiệt hại nghiờm trọng cho con

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Thủy văn học - 20 -

người, nếu như khụng cú biện pháp phũng chống thớch hợp, giảm thiểu thiệt hại kịp thời. Tại vựng ven biển Cửa Tựng và lõn cận, súng giú cú tác động rất lớn đối với quá trình xúi lở - bồi tụ bờ biển, biến động cửa sụng và bồi lấp luồng tàu vào cảng.

Chế độ súng vựng nghiờn cứu được chia thành 2 mựa chớnh:

+ Mựa đụng ( Từ tháng XI đến tháng III năm sau): Súng biển cú hướng thịnh hành là NE (ĐB), độ cao súng trung bình là 0,7 ữ 0,8 m, riờng 3 tháng đõ̀u mựa đụng độ cao súng trung bình khoảng từ 1,1 ữ 1,2m. Độ cao súng lớn nhất đạt 6,0 m (xem bảng 1.4, hỡnh 1. 3).

Bảng 1.4: Độ cao súng lớn nhất trạm cồn cỏ

Đặc trưng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

Độ cao (m) 4.4 4 4.4 4 3.5 4 3.5 3 4 6 6 4.4 6

Hướng ĐB ĐB ĐB B ĐB TB TB TN ĐB B B ĐB B

(số liệu khớ tượng - thủy, hải văn cỏc trạm Đụng Hà, Quảng Trị, Cửa Việt,Cồn Cỏ)

+ Mựa hố (từ tháng V đến tháng IX): Hướng súng thịnh hành là ĐN, cũng cú khi cũn thấy súng hướng ĐB và B. Độ cao súng trung bình khoảng 0,6 ữ 0,7 m. Độ cao súng lớn nhất cú thể đạt 3,0 ữ 4,0 m. Từ tháng VII – VIII, hướng súng T, TN chiếm ưu thế, độ cao trung bình khoảng 0,7 m và cao nhất cú thể lờn đến 4,0 m. Đặc biệt trong các tháng IX, X thường cú bóo hoạt động nờn độ cao súng cú thể đạt 6,0 ữ 7,0 m và cú thể cao hơn nữa, như tại trạm Cồn Cỏ đó quan trắc được súng cực đại là 9,0 m. [22] (Bảng 1.4, Bảng 1.5, Hình 1.3)

Bảng 1.5: Độ dài và chu kỳ súng lớn nhất trạm Cồn Cỏ

Đặc trưng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

Độ dài (m) 90 74 80 60 74 57 63 70 88 66 74 84 90

Hướng BĐB BĐB ĐB B ĐB ĐĐN ĐB ĐB Đ Đ ĐB ĐB BĐB

Chu kỳ (s) 8.8 8.3 9.5 8 8.2 6.9 7.1 7.9 9.9 9 9.3 9.2 9.9

(số liệu khớ tượng - thủy, hải văn cỏc trạm Đụng Hà, Quảng Trị, Cửa Việt, Cồn Cỏ)

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Thủy văn học - 21 -

Thỏng 1 Thỏng 2 Thỏng 3

Thỏng 4 Thỏng 5 Thỏng 6

Thỏng 7 Thỏng 8 Thỏng 9

Thỏng 10 Thỏng 11 Thỏng 12

Hoa súng tổng hợp năm

Hỡnh 1.3: Hoa súng tại trạm Cồn Cỏ theo thỏng và năm (thời kỳ 1989 - 2008)

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Thủy văn học - 22 -

Theo kết quả phõn tớch, tớnh toán chế độ súng trong đới nước nụng theo số liệu của trạm Cồn Cỏ cho biết 4 hướng súng cú ý nghĩa đối với vựng cửa sụng là B, ĐB, Đ và ĐN. Do khụng cú các bar, đảo che chắn nờn súng nước nụng cú độ cao khá lớn. Vào mựa đụng, súng ngoài khơi cú hướng B khi vào gõ̀n bờ thì chuyển thành hướng ĐB nờn hướng súng ĐB chiếm tõ̀n suất khá lớn.

Như vậy, súng do giú ở vựng ven biển Quảng Trị mang tớnh chất của một vựng bờ biển hở điển hình. Trong mựa đụng, đoạn bờ biển Cửa Tựng chịu tác động của súng hướng B, ĐB với tõ̀n suất và độ cao lớn. Phõ̀n lớn súng cú hướng gõ̀n vuụng gúc với đường bờ đó gõy xúi lở rất mạnh. Trong cỏc thỏng mựa hố (thỏng V, VI, VII), súng ĐN, Đ chiếm ưu thế, độ cao nhỏ, cú mức năng lượng thấp, hướng súng khụng tác động mạnh tới đường bờ nờn hiện tượng bồi tụ thường xảy ra. Tuy nhiờn, ngay trong các tháng chớnh đụng súng ĐN, Đ vẫn chiếm một tõ̀n suất khá lớn (tháng I là 32,7%, tháng X là 35,4%) vì vậy trong thơi gian bờ biển bị xúi lở vẫn cú lúc bờ biển được bồi tụ trở lại.

Mặt khác, ở vựng ven biển Cửa Tựng do khụng cú các đảo lớn chắn nờn súng trong đới nước nụng ớt chịu ảnh hưởng của trường giú địa phương mà chủ yếu do súng ở ngoài biển khơi truyền vào. Hiện tượng khúc xạ đó làm cho tia súng cú xu hướng vuụng gúc với đường bờ và giảm độ cao, nhưng hiệu ứng nước nụng (do địa hình đáy biển khá dốc) làm tăng độ cao của súng, thể hiện rừ nhất đối với trường súng Đ, ĐB (những súng cú độ cao lớn).

Một phần của tài liệu nghiên cứu chế độ động lực học vùng cửa tùng sông bến hải (tỉnh quảng trị) dưới tác động của các công trình thủy lợi (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)