Điều kiện ban đầu và điều kiện biờn của mụ hỡnh

Một phần của tài liệu nghiên cứu chế độ động lực học vùng cửa tùng sông bến hải (tỉnh quảng trị) dưới tác động của các công trình thủy lợi (Trang 65 - 66)

1. Điều kiện ban đầu

Điều kiện ban đõ̀u là lưu lượng, mực nước ban đõ̀u tại tất cả các nút, các đoạn đều được lấy giả định một cách tương đối đảm bảo các tớnh chất thủy lực cho mụ hình cú thể chạy được. Trong quá trình tớnh điều kiện ban đõ̀u chỉ ảnh hưởng đến một số bước tớnh ban đõ̀u sau một thời gian nhất định chương trình sẽ ổn định – điều kiện này khụng ảnh hưởng tới kết quả của mụ hình.

2. Điều kiện biờn

Các biờn của bài toán bao gồm biờn trờn, biờn dưới. Các biờn đú được cụ thể húa như sau (bảng 3.1)

 Biờn trờn: Là quá trình lưu lượng tại trạm thủy văn Gia Vũng (trờn sụng Bến Hải), quá trình lưu lượng dũng chảy trờn sụng Cam Lộ được tớnh toán từ mưa qua mụ hình mưa - dũng chảy Ltank tớnh đến trạm thủy văn Đõ̀u Mõ̀u, quá trình lưu lượng dũng chảy trờn sụng Thạch Hón được tớnh toán từ mưa qua mụ hỡnh mưa- dũng chảy Ltank tớnh đến trạm khớ tượng Khe Sanh và quá trình lưu lượng dũng chảy trờn sụng Sa Lung được tớnh toán từ mưa qua mụ hình mưa - dũng chảy Ltank.

 Biờn dưới: Là quá trình mực nước giờ tại Cửa Tựng (trờn sụng Bến Hải) và Cửa Việt (trờn sụng Thạch Hón)

Bảng 3.1:Thống kờ cỏc biờn sử dụng trong mụ hỡnh MIKE 11

TT Trạm Sụng Tài liệu sử dụng Chức năng

1 Gia Vũng Bến Hải Q (thực đo) Biờn trờn

2 Đõ̀u Mõ̀u Cam Lộ Q (tớnh toỏn qua mụ hỡnh Ltank) Biờn trờn

3 Khe Sanh Thạch Hón Q(tớnh toỏn qua mụ hỡnh Ltank) Biờn trờn

4 Sử dụng mưa trạm

Gia Vũng Sa Lung Q (tớnh toỏn qua mụ hỡnhLtank) Biờn trờn

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Thủy văn học - 53 -

5 Cửa Tựng Bến Hải H Biờn dưới

6 Cửa Việt Thạch Hón H Biờn dưới

7 Thạch Hón Thạch Hón H Trạm kiểm tra

8 Đụng Hà Cam Lộ H Trạm kiểm tra

3.2.2. Ứng dụng mụ hỡnh Mưa – Dũng chảy Ltank tớnh toỏn lưu lượng đầu vào cho mụ hỡnh Mike 11 cho mụ hỡnh Mike 11

Trong khu vực nghiờn cứu, chỉ duy nhất trạm thủy văn Gia Vũng cú số liệu thực đo dũng chảy. Vì vậy, luận văn sử dụng trạm Gia Vũng để tớnh toán, lựa chọn bộ thụng số cho mụ hình thủy văn mưa – dũng chảy trờn lưu vực. Từ đú, sử dụng bộ thụng số này để tớnh toán khụi phục dũng chảy cho những lưu vực khụng cú số liệu đo đạc, bao gồm trạm Khe Sanh (sụng Thạch Hón), Đõ̀u Mõ̀u (sụng Cam Lộ) và thượng lưu sụng Sa Lung. Trong Luận văn này, tác giả đó chọn mụ hình mưa-dũng chảy LTank để tớnh toán lưu lượng đõ̀u vào cho mụ hình MIKE 11.

Mụ hỡnh Ltank a. Xuất xứ mụ hỡnh.

Mụ hỡnh LTANK (Linear-TANK) do Nguyờ̃n Văn Lai và Ronny Berndtsson phát triển và đó được cụng bố năm 1986 [29]. Mụ hình này đó được thử nghiệm cho lưu vực của Tuynidi và khá nhiều lưu vực sụng vừa và nhỏ trờn nhiều vựng tự nhiờn khác nhau ở Việt Nam. Mụ hình được phát triển trờn cơ sở phõn tớch ưu, nhược điểm của các loại mụ hình bể chứa như TANK của Sugawara (Nhật), HBV của Bergstrửm (Thuỵ Điển), Standford của Linsley (Mỹ), Linear reservoirs của Nash (Island)… cựng với những phõn tớch cơ chế hình thành dũng chảy sụng nhiệt đới ẩm Việt Nam, nhất là các lưu vực vừa và nhỏ. Mụ hình LTANK cú cấu trúc hợp lý, mềm dẻo, dựa trờn nghiờn cứu lý thuyết bể chứa tuyến tớnh và phi tuyến rừ ràng cựng với phõ̀n mềm thõn thiện, nhất là phương pháp tham số hoá mụ hình, nờn cú khả năng mụ phỏng tốt quá trình mưa - dũng chảy ở nước ta, đó từng được ứng dụng rộng rói trong thực tế sản xuất và nghiờn cứu [16]

Một phần của tài liệu nghiên cứu chế độ động lực học vùng cửa tùng sông bến hải (tỉnh quảng trị) dưới tác động của các công trình thủy lợi (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)