Những nghiờn cứu vựng cửa sụng ở Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu chế độ động lực học vùng cửa tùng sông bến hải (tỉnh quảng trị) dưới tác động của các công trình thủy lợi (Trang 46)

c) Cửa sụng lồi (kiểu Delta) cú ba dạng chớnh:

2.2.2.1. Những nghiờn cứu vựng cửa sụng ở Việt Nam

Nước ta trung bình cứ 20 km lại cú một cửa sụng, cửa sụng cú vị trớ địa lý đặc biệt, đa dạng và phong phú về tài nguyờn, là nơi tập trung dõn cư (chỉ tớnh riờng các huyện ven biển đó chiếm trờn 24% tổng dõn cư cả nước), các cụng trình dõn sinh kinh tế, quốc phũng quan trọng.

Nhận thức rừ tõ̀m quan trọng của vựng cửa sụng, những năm gõn đõy đó được nhà nước hết sức quan tõm. Cú nhiều cụng trình thuộc chương trình biển, các

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Thủy văn học - 34 -

đề tài độc lập cấp Nhà nước, đề tài cấp Bộ, đề tài của các địa phương và các ngành đó được thực hiện và đề cập khá toàn diện đến các vấn đề như thoát lũ, xõm nhập mặn, giao thụng thủy, quai đờ lấn biển, phũng chống sạt lở bờ sụng v.v… Cú thể nờu một số cụng trình tiờu biểu đó được triển khai là:

Về nghiờn cứu thủy văn cửa sụng, những cụng trình cú giá trị khoa học phải kể đến Nguyờ̃n Văn Cư (1979, 1990) nghiờn cứu dũng chảy và nước dõng trong bóo và động lực các VCS Việt Nam; Nguyờ̃n Ngọc Thụy (1985, 1995) nghiờn cứu thủy triều và nước dõng trong bóo ở biển và cửa sụng Việt Nam, Nguyờ̃n Ngọc Huấn (1987), Nguyờ̃n Bá Qựy (1994) [18], Nguyờ̃n Thị Thảo Hương (2000) [11], Nguyờ̃n Tiến Lam (2009) [17], Trõ̀n Thanh Tựng (2011) [26]…

Các cụng trình nghiờn cứu về VCS ven biển nước ta cú sử dụng mụ hình toán khá nhiều chúng được bắt đõ̀u phát triển từ khoảng giữa thập niờn 80 của thế kỷ XX. Hõ̀u hết các mụ hình, phõ̀n mềm trước đõy do các nhà khoa học của Việt Nam xõy dựng, thiết lập vẫn cũn nhiều hạn chế nờn các kết quả nghiờn cứu cũn khá khiờm tốn . Ngoài ra cũn các nguyờn nhõn khác, do các trạm quan trắc ở dải ven biển và ngoài khơi ở nước ta thưa thớt; số liệu thực đo thường rất ngắn và thiếu khụng đồng bộ làm cho hiệu chỉnh mụ hình khú được kiểm chứng chớnh xác. Hơn nữa chúng ta cũng chưa cú phũng thớ nghiệm hiện đại để cú thể mụ phỏng được các quá trình thủy động lực cho một khu vực cụ thể. Do đú, các kết quả tớnh toán bằng mụ hình của chúng ta rất khú được kiểm chứng trờn cả hai phương diện trong phũng thớ nghiệm và ngoài hiện trường.

Trong những năm gõ̀n đõy đó cú nhiều chương trình, đề tài, đề án cấp nhà nước và dự án hợp tác Quốc tế tiến hành nghiờn cứu các quá trình thủy – thạch động lực và bồi tụ - xúi lở ở vựng ven biển, cửa sụng nước ta cú thể kể đến các đề tài như KC.09.04 đó ứng dụng mụ hình WAM, STWAVE để dự báo súng. Trong hai năm (1999 – 2001) nhà nước đó cho triển khai 8 đề tài về nghiờn cứu sạt lở bờ sụng, bờ biển trong đú cú 3 đề tài nghiờn cứu về hiện tượng sạt lở bờ biển là KHCN- 5A (miền Bắc) do viện Tài nguyờn và Mụi trường chủ trì, KHCN-5B (miền Trung) do

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Thủy văn học - 35 -

Viện Địa Lý chủ trì, KHCN – 5C (miền Nam) do Viện Hải dương học Nha Trang chủ trì. Trong chương trình KC- 08 giai đoạn 2006- 2010 cú hai đề tài: KC-08.07 do Trường Đại học Thủy lợi chủ trì thực hiện, KC-08.10 do Viện Địa lý chủ trì thực hiện. Các đề tài này, ngoài việc khảo sát đo đạc bổ sung ngoài hiện trường đó xõy dựng và ứng dụng các mụ hình toán như bộ mụ hình MIKE -21, SEDTRAN, STWAVE – WABED, DELFT -3D, GENESIS... để tớnh toán, xác định trường động lực súng, dũng chảy và vận chuyển bựn cát, dự báo sa bồi luồng tàu, biến động đường bờ biển, cửa sụng... nhằm lý giải các nguyờn nhõn, cơ chế gõy bồi lắng luồng tàu, bồi lấp và dịch chuyển lũng dẫn cửa sụng ở Hải Phũng và các tỉnh ven biển miền Trung nước ta để từ đú đề xuất các giải pháp khắc phục, giảm thiểu và ổn định cửa sụng trong VNC.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chế độ động lực học vùng cửa tùng sông bến hải (tỉnh quảng trị) dưới tác động của các công trình thủy lợi (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)