CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CễNG TRèNH CHỈNH TRỊ VÙNG CỬA SễNG CỬA TÙNG
4.2.1. Kết quả Tớnh toỏn lan truyền súng
Từ hình vẽ hoa súng tổng hợp tại các vị trớ trớch kết quả tớnh toán vựng cửa sụng Cửa Tựng năm 2000 và 2009 (Hỡnh 4.4, Hỡnh 4.5) cho thấy trường súng ứng với các hướng súng chủ đạo là Đ, B và ĐB. Các hình này đều cho thấy độ cao súng suy giảm đáng kể do súng vỡ và ma sát đáy trong phạm vi 500 m gõ̀n bờ. Do ảnh hưởng của hiện tượng khúc xạ, mặc dự các hướng súng ngoài khơi khác nhau khá nhiều nhưng khi vào đến bờ đều cú xu hướng vuụng gúc với bờ.
Bờ biển và cửa sụng Cửa Tựng bị súng biển cú các hướng nằm trong cung từ B cho đến Đ tác động mạnh. Trờn thực tế, đường bờ biển VNC chạy dọc theo hướng Tõy Bắc – Đụng Nam nờn chủ yếu chịu tác động của súng hướng B, ĐB và
Tờn điểm Kinh độ Vĩ độ L1 107P o P 6'26'' 17P o P 0'41'' L2 107P o P 6'34'' 17P o P 0'52'' L3 107P o P 6'48'' 17P o P 0'58'' L4 107P o P 7'1'' 17P o P 1'0'' L5 107P o P 7'10'' 17P o P 1'2'' N 107P o P 6'53'' 17P o P 0'46'' B 107P o P 6'47'' 17P o P 1'7''
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Thủy văn học - 93 -
Đ. Do hướng trực giao với đường bờ cú hướng ĐB nờn súng hướng ĐB truyền vào bờ bị khúc xạ và suy giảm năng lượng ớt hơn so với các hướng súng B, Đ, ĐN và do đú sẽ tạo ra dũng chảy ven bờ mạnh hơn.
Súng ngoài khơi khi tiến vào bờ bị các bar, cồn cát ngõ̀m nằm rải rác ở trước cửa sụng chia cắt; các đoạn bờ lồi, lừm gõy nờn hội tụ hoặc phõn kỳ các tia súng. Mặt khác, súng vào gõ̀n bờ cũn bị tác động bởi các dũng chảy thành phõ̀n như dũng triều dõng - rút, dũng chảy trong sụng đặc biệt là dũng chảy lũ với tốc độ cao trong mựa lũ đó làm cho các hiệu ứng khụng đều, khụng gõy biến động địa hình ven bờ biển vựng cửa sụng Cửa Tựng.
Tại bờ Bắc cửa sụng Cửa Tựng (điểm B) và bờ Nam (điểm N) cho thấy trong hai năm 2000 (trước khi cú cụng trình) và năm 2009 (sau khi cú cụng trình) thì hướng súng Đ và ĐB chiếm ưu thế tuyệt đối so với các hướng súng khác (Hỡnh 4.4, Hỡnh 4.5). Từ kết quả tớnh toán súng tại hai vị trớ này cho thấy các súng cú độ cao trung bỡnh 0,2- 0,8 m chiếm tõ̀n suất lớn nhất, tiếp đến là các súng cú độ cao từ 0,8 - 1,12 m. Tuy nhiờn, vào thời gian cú bóo mạnh, nước dõng lờn do bóo cao nờn súng cú độ cao trờn 1,2m cú thể xuất hiện sát bờ và tác động mạnh lờn vựng bờ, gõy biến dạng vựng bờ và bói vựng nghiờn cứu.
Tại 2 điểm L1, L2 nằm phớa trong sụng, cú thể thấy rằng trước khi cú các cụng trình, hướng súng chủ đạo tại 2 điểm này là súng hướng B. Sau khi cú cụng trình, hướng súng chủ đạo lại là súng hướng Đ và ĐB. Nguyờn nhõn là do trước khi cú cụng trình, tại gõ̀n vị trớ L2 cú một doi cát lớn lấn ra ngoài và điều chỉnh hướng súng tác động vào khu vực bờn trong, tạo nờn hướng súng chủ đạo là hướng B. Sau khi cú cụng trình, cát ở khu vực này đó bị nạo vột bớt để khơi thụng dũng chảy và sử dụng để phục vụ xõy dựng cụng trình cảng cá. Do đú, việc khơi thụng này đó làm mở rộng mặt cắt và gõy nờn hướng súng chủ đạo là Đ và ĐB tại L1 và L2.
Tại điểm L3, L4 và L5, chế độ súng gõ̀n như khụng cú sự thay đổi đáng kể, điều này cho thấy cụng trình kố chắn cát khụng gõy ảnh hưởng lớn đến chế độ súng
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Thủy văn học - 94 -
trong khu vực nghiờn cứu, nguyờn nhõn là do phương của kố chắn cát trựng với phương chớnh của súng trong khoảng thời gian tớnh toán.
Điểm L5
Điểm B Điểm L4 Điểm N
Điểm L3
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Thủy văn học - 95 -
Điểm L2
Điểm L1
Hỡnh 4.4: Hoa súng tổng hợp tại cỏc điểm trớch tớnh toỏn VCS Cửa Tựng năm 2000
Điểm L5
Điểm B Điểm L4 Điểm N
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Thủy văn học - 96 -
Điểm L3
Điểm L2
Điểm L1
Hỡnh 4.5: Hoa súng tổng hợp tại cỏc điểm trớch tớnh toỏn VCS Cửa Tựng năm 2009