NGHIấN CỨU CỦA ĐỀ TÀ

Một phần của tài liệu nghiên cứu chế độ động lực học vùng cửa tùng sông bến hải (tỉnh quảng trị) dưới tác động của các công trình thủy lợi (Trang 40)

Từ xa xưa, đời sống của con người đó gắn kết với VCS và nhiều VCS lớn đó từng là cái nụi của các nền văn minh. Ở Viờt Nam, các vựng cửa sụng của hệ thống sụng Hồng – sụng Thái Bình, sụng Mó, sụng Hương, sụng Đồng Nai … đó gắn liền với cuộc sống của người dõn từ hàng nghìn năm nay, chúng đó và đang gúp phõ̀n phát triển bề vững kinh tế - xó hội của đất nước. Các quá trình động lực ở VCS biến đổi mạnh mẽ theo khụng gian và thời gian làm cho diờ̃n biến ở VCS rất phức tạp, mà kết quả hoặc là cửa sụng ngày càng được kộo dài ra biển với các bói bồi, bar ngõ̀m, hoặc là cửa sụng ngày càng bị lấn sõu vào đất liền kộo theo hàng loạt các cụng trình dõn sinh kinh tế ở khu vực này bị phá hủy.

2.1. KHÁI NIỆM VỀ VÙNG CỬA SễNG 2.1.1. Khỏi niệm cơ bản về vựng cửa sụng 2.1.1. Khỏi niệm cơ bản về vựng cửa sụng

Theo nghĩa rộng “cửa sụng” được hiểu là nơi sụng đổ nước ra biển, ra hồ (hay

kho nước) hoặc là đoạn cuối cựng của một con sụng [15].

Như vậy, cửa sụng là một vựng giao tranh giữa nước sụng và nước biển. Bởi vậy ở cửa sụng luụn xảy ra sự tranh chấp giữa nước mặn của biển và nước ngọt của sụng trong lục địa, cú sự thay đổi từ chế độ thủy văn sụng sang chế độ thủy văn biển, các tớnh chất húa lý, sinh học và mụi trường nước, luụn biến động theo cả khụng gian và thời gian. Do vậy giới hạn cửa sụng thường được xác định bởi các dấu hiệu đặc điểm như sau:

Giới hạn phớa trong cửa sụng: Ở vị trớ đáy trục lũng dẫn sụng đạt độ sõu lớn nhất, nơi bề mặt mặt nước sụng đạt tới độ dốc nhỏ nhất, ranh giới cuối của vựng khụng bị nhiờ̃m mặn vào mựa kiệt.

Giới hạn phải ngoài cửa sụng: Ở ranh giới ngoài của các bar đảo cửa sụng, nơi dũng chảy, dũng bồi tớch sụng bị tắt dõ̀n.

Những đặc điểm cơ bản của quá trình cửa sụng bao gồm

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Thủy văn học - 28 -

♦ Chế độ thủy văn của VCS được hình thành dưới tác động của chế độ thủy văn sụng – biển. Bởi vậy chế độ thủy văn của VCS phụ thuộc vào chế độ thủy văn toàn lưu vực sụng (dũng chảy và dũng bựn cát) và chế độ thủy văn biển (súng giú ven bờ, dũng chảy, dao động mực nước…)

♦Ảnh hưởng của biển thể hiện qua sự dao động của mực nước (truyền triều và nước dõng do giú) gõy dồn ứ nước sụng, tạo thành dũng chảy ngược vào sụng trong mựa kiệt và kộo theo quá trình truyền mặn.

♦Ảnh hưởng của sụng đối với biển được thể hiện ở vựng ven bờ, nơi gặp gỡ giữa nước sụng và nước biển, làm độ mặn giảm tạo điều kiện lắng đọng bựn cát.

Đặc trưng của VCS là sự biến động rất lớn về độ mặn. Tại một thời điểm nhất định, độ mặn tăng dõ̀n từ trong sụng ra biển và từ tõ̀ng mặt xuống tõ̀ng đáy. Ở các thời điểm khác nhau, độ mặn tại một vị trớ cũng biến động phụ thuộc vào pha triều, dũng chảy thuận - nghịch ở cửa sụng.

2.1.2. Phõn vựng cửa sụng

Theo cách phõn chia của X. X. Baidin thì VCS gồm cú ba phõ̀n chớnh:

- Đoạn gần cửa sụng:Đoạn này được chia thành hai dạng: một nhánh sụng và

nhiều nhánh sụng. Loại một nhánh, đặc trưng nhất là chiều dài của vựng ảnh hưởng nước dõng, thủy triều, xõm nhập mặn và vựng xuất hiện dũng chảy ngược. Loại nhiều nhánh bao gồm 1 đến 2 nhánh chớnh và nhiều nhánh phụ hoặc các lũng dẫn bị thoái húa, hình thành các hồ múng ngựa, đõ̀m lõ̀y cửa sụng,…

- Đoạn cửa sụng(vựng ngưỡng cửa sụng): là nơi tranh chấp mạnh mẽ giữa quá

trình động lực sụng - biển; đặc điểm đặc trưng nhất là sự hình thành và phát triển các val cát, bói bồi ngõ̀m (bar), doi cát, đảo chắn… Đõy là chõu thổ phát triển mạnh nhất nờn địa hình đáy và hình thái bờ luụn biến động.

- Vựng biển nụng trước cửa sụng: Đoạn này cũn được gọi là vựng thềm biển

nụng cửa sụng. Theo thời gian phát triển của cửa sụng và theo dấu hiệu hình thái đoạn cửa sụng được phõn làm hai dạng: dạng kớn và dạng hở. Dạng kớn ứng với cửa sụng đang phát triển ở giai đoạn đõ̀u. Dạng hở ứng với cửa sụng phát triển cú quá trình trao đổi tự do giữa nước sụng và nước biển và chịu ảnh hưởng mạnh của các

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Thủy văn học - 29 -

yếu tố động lực biển (như dũng chảy ven bờ, súng giú, thủy triều, nước dõng…). Vựng biển nụng trước cửa sụng bao gồm các khu vực chịu ảnh hưởng của các loại dũng chảy khác nhau: dũng lũ, dũng triều, dũng trụi, dũng súng vỗ bờ và vựng nước bị pha trộn mạnh. Ranh giới phõn chia các khu vực biển nụng cửa sụng cũng là tương đối, do chúng biến động tựy thuộc vào chế độ động lực và điều kiện địa hình vựng biển nụng ven bờ.

Theo cách phõn chia và giới hạn của VCS như đó trình bày ở trờn cho thấy cửa sụng cú chế độ động lực đa nguồn gốc, rất phức tạp thể hiện mối tương tác các yếu tố từ nhiều quyển: Khớ quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển... và các hoạt động nhõn tạo.

2.1.3. Phõn loại cửa sụng Việt Nam

Việt Nam với trờn 3260 km bờ biển, trung bình cứ 25 km lại cú một cửa sụng, tức là cú hơn 130 cửa sụng lớn nhỏ. Hõ̀u hết các VCS ở dải ven biển Việt Nam chịu ảnh hưởng của thủy triều, nơi thường xuyờn xảy ra tranh chấp mạnh mẽ giữa các nhúm yếu tố nội lực và ngoại lực. Do vậy việc phõn loại cửa sụng nước ta cú một ý nghĩa quan trọng trong việc áp dụng các phương pháp nghiờn cứu phự hợp nhằm phục vụ các chuyờn ngành, đối tượng liờn quan tới việc khai thác, sử sụng hợp lý lónh thổ cú hiệu quả ở dải ven biển nước ta. Cách phõn loại cửa sụng rất khác nhau, chúng phụ thuộc vào mục đớch nghiờn cứu và các chỉ tiờu sử dụng trong phõn loại. Cú thể nờu túm tắt một số cách phõn loại cửa sụng trờn thế giới theo các chỉ tiờu sau:

♦Dựa theo chỉ tiờu phõn vựng khớ hậu, các cửa sụng được phõn chia ra 3 loại: Cửa sụng vựng cực đới, cửa sụng vựng ụn đới và cửa sụng vựng nhiệt đới và cận nhiệt đới.

♦Dựa trờn hình dạng của sụng và đường bờ biển chia ra các loại: Cửa sụng dạng phẳng – dạng phờ̃u, cửa sụng dạng kớn – dạng hở và cửa sụng dạng lừm dạng lồi.

♦Dựa trờn đặc điểm địa mạo, hình thái, người ta phõn các cửa sụng thành 2 loại: Cửa sụng delta, lấn biển và loại cửa sụng hình phờ̃u Estuary.

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Thủy văn học - 30 -

♦Dựa vào đặc tớnh thủy triều, chia ra 2 loại: VCS cú triều và VCS vụ triều.

♦Dựa vào chế độ bựn cát chia ra các loại: Cửa sụng cú nhiều bựn cát ρ > 0,2 kg/mP

3

Pvà cửa sụng cú ớt hoặc rất ớt bựn cát ρ < 0,16 kg/mP

3 P P và cửa sụng dạng quá độ (0,16<ρ < 0,2 kg/mP 3 P ).

♦Dựa trờn đặc điểm tác động của chế độ thủy - hải văn, chia ra 2 loại: Cửa sụng ven biển hở (hay đại dương) và cửa sụng ven biển kớn (hay biển nội địa)

Nhìn chung, tất cả các cách phõn loại kể trờn ớt hay nhiều đều xột tới các yếu tố động lực VCS ven biển một các trực tiếp hay gián tiếp.

Ở nước ta hõ̀u hết các cửa sụng phát triển ở vựng chịu ảnh hưởng của thủy triều với chế độ thủy thạch động lực rất phức tạp và đa dạng. Do vậy việc phõn loại cửa sụng một cách cú hệ thống thì chưa được đề cập nhiều, ngoài kết quả nghiờn cứu động lực của sụng trong khuụn khổ đề tài 48B-02-01 [5] cú đề cập đến việc phõn loại cửa sụng. Trong cụng trình này, Nguyờ̃n Văn Cư và cộng sự đó sử dụng chủ yếu hai nguyờn tắc phõn loại: dấu hiệu địa chất – địa mạo và hình thái động lực thủy văn; theo mức độ tác động của các yếu tố động lực sụng – biển. Thực chất hai nguyờn tắc phõn loại cửa sụng ở trờn chủ yếu dựa vào hệ quả và mức độ tác động của các yếu tố động lực, song cũng đó chỉ ra được 10 dạng cửa sụng thuộc 3 loại của sụng chớnh ở Việt Nam là cửa sụng lừm (Estuary), cửa sụng phẳng (Liman) và cửa sụng lồi (Delta)

a) Cửa sụng lừm (kiểu Estuary) gồm cú 2 dạng chớnh:

- Dạng cú bói bồi phát triển thành doi, bar hay val cát thẳng gúc với đường bờ, dũng triều đúng vai trũ chớnh, bờ biển thuộc kiểu mài mũn – hũa tan với nhiều vũng, vịnh ven bờ. Dạng này cú mặt chủ yếu ở ven biển Quảng Ninh – Hải Phũng như của sụng Đõ̀m Hà, Hà Cối, cửa Nam Triệu…

- Dạng bói bồi phát triển thành cồn, bói ngõ̀m hẹp ở ven bờ, bờ biển thuộc loại mài mũn, súng và dũng chảy ven bờ đúng vai trũ chớnh trong quá trình phát triển cửa sụng. Các dạng này thường cú mặt ở ven biển Nghệ An – Hà Tĩnh như Cửa Lũ, cửa Hội, cửa Sút…

Một phần của tài liệu nghiên cứu chế độ động lực học vùng cửa tùng sông bến hải (tỉnh quảng trị) dưới tác động của các công trình thủy lợi (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)