TỔNG QUAN CÁC CễNG TRèNH NGHIấN CỨU VÙNG CỬA SễNG 1 Tỡnh hỡnh nghiờn cứu vựng cửa sụng trờn thế giớ

Một phần của tài liệu nghiên cứu chế độ động lực học vùng cửa tùng sông bến hải (tỉnh quảng trị) dưới tác động của các công trình thủy lợi (Trang 44)

c) Cửa sụng lồi (kiểu Delta) cú ba dạng chớnh:

2.2.TỔNG QUAN CÁC CễNG TRèNH NGHIấN CỨU VÙNG CỬA SễNG 1 Tỡnh hỡnh nghiờn cứu vựng cửa sụng trờn thế giớ

2.2.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu vựng cửa sụng trờn thế giới

Do cú vai trũ quan trọng trong lịch sử hình thành và phát triển kinh tế - xó hội, nờn từ lõu cửa sụng đó là đối tượng nghiờn cứu, khai thác phục vụ đời sống của con người.

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Thủy văn học - 32 -

Các nghiờn cứu VCS ven biển làm cơ sở để tớnh toán diờ̃n biến VCS chủ yếu tập trung vào: Nghiờn cứu động lực súng, triều, dũng chảy và xõm nhập mặn; nghiờn cứu quá trình vận chuyển bựn cát và bồi, xúi, diờ̃n biến hình thái… và nghiờn cứu về ngập lụt. Các vấn đề trờn đều đó được nghiờn cứu nhiều qua mụ hình vật lý, mụ hình toán, mụ hình khụng gian.

Cỏc vấn đề về động lực VCS ven biển đó được nghiờn cứu từ rất sớm, điển hình là các cụng trình nghiờn cứu của N.Ya. Danilevxki (1869); I. V. Xamoilov (1952), T. Elliot (1977), A. Volker (1966),… Những cụng trình này chủ yếu tập trung nghiờn cứu các diờ̃n biến về động lực VCS ven biển và tìm sự liờn hệ về động lực của các quá trình tương tác sụng – biển cú xột đến tác động của con người.

Những năm gõ̀n đõy, vấn đề nghiờn cứu tổng hợp các loại rủi ro thiờn tai như xúi lở, bồi tụ, lũ lụt cũng như bồi lấp và dịch chuyển lũng dẫn của sụng tại các VCS ven biển được quan tõm ở nhiều nước cú biển. Các nghiờn cứu ngày càng hoàn thiện về phương pháp, cách tiếp cận tổng hợp, độ chớnh xác trong tớnh toán khụng ngừng được nõng cao và là cụng cụ hữu hiệu trong việc nghiờn cứu về các thiờn tai, diờ̃n biến VCS ven biển.

Hiện nay trờn thế giới đó xõy dựng và sử dụng thành cụng các mụ hình số trị thủy thạch động lực như mụ hình DELFT 3D (Hà Lan), MECCA (Mỹ), MIKE (Đan Mạch).... Trong số đú, mụ hình MIKE của Đan Mạch được ứng dụng rộng rói trờn 30 nước với các mụ đun phụ trợ để mụ phỏng các quá trình động lực như: Mụ đun phổ súng MIKE 21 SW để xác định trường súng và ứng suất tán xạ súng; Mụ đun MIKE 21 HD để xác định trường mực nước, dũng chảy; mụ đun MIKE 21 MT để tớnh toán vận chuyển bựn và cát mịn; mụ đun vận chuyển cát rời MIKE 21 ST. Các mụ đun này được sử dụng để phục vụ cho việc chỉnh trị luồng tàu, phũng chống sa bồi. Mụ hình DELFT 3D (Hà Lan) được sử dụng rộng rói để tớnh toán dũng chảy vận chuyển bựn cát VCS và tớnh toán lan truyền ụ nhiờ̃m.

Nhờ các mụ hình số trị thủy động sau khi được hiệu chỉnh và kiểm định cú đủ độ tin cậy và mức độ ổn định cao thì nú sẽ là cụng cụ khá mạnh giúp cho chúng

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Thủy văn học - 33 -

ta biết được sự thay đổi của các quá trình thủy thạch động lực theo các kịch bản khác nhau và giúp cho các nhà ra quyết định cú những thụng tin chớnh xác hơn trong việc quyết định giải quyết các vấn đề rất phức tạp và biến động lại chịu nhiều các yếu tố tác động như các cửa sụng và dải ven biển.

Ở Mỹ cú một chương trình nghiờn cứu rất lớn về động lực các cửa sụng, lạch triều và luồng lạch (CIRP) đó được tiến hành từ nhiều năm nay. Ở Anh đó triển khai một chương trình nghiờn cứu tương tác sụng - biển trong đú cú phõ̀n nghiờn cứu về biến động luồng lạch vào cảng cửa sụng.

Nhiều nước trờn thế giới, trờn cơ sở các mụ hình động lực vận chuyển bựn cát đó đề xuất biện pháp cụng trình (đờ, kố) hợp lý cho phộp hướng dũng ngăn cát kết hợp với nạo vột nhằm chống sa bồi và ổn định luồng tàu cửa sụng. Một số cụng trình thực tế trong quy hoạch thiết kế chỉnh trị luồng tàu cửa sụng đó được 1 số nước xõy dựng khá thành cụng như ở Mỹ dựa trờn kết quả mụ phỏng của các mụ hình động lực, vận chuyển bựn cát mà 26 trong số 58 cửa sụng ở Mỹ đó xõy dựng được hệ thống kố hướng dũng, ngăn cát chống sa bồi luồng vào cửa sụng và xúi lở 2 bờn bờ liền kề cửa sụng. Ở cửa sụng Dunai, người ta đó xõy dựng 2 đờ chắn cát song song ở 2 phớa luồng, kộo dài bar chắn cửa đến độ sõu 6,5m, cắt các đoạn sụng quá cong và nạo vột duy trì độ sõu luồng và chống bồi lấp luồng tàu vào cảng cửa sụng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chế độ động lực học vùng cửa tùng sông bến hải (tỉnh quảng trị) dưới tác động của các công trình thủy lợi (Trang 44)