Phương pháp khác:

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) rèn luyện kỹ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách cho học sinh viết tiểu luận phần cơ sở vật chất và di truyền lớp 10 chuyên sinh (Trang 129)

………………………………………………..

129

6. Theo thầy cơ, sự hình thành kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu có tác dụng nào đối với học sinh:

STT Tác dụng ý kiến

Tán thành

Không tán thành 1 Giúp các em củng cố, ghi nhớ vững chắc kiến

thức.

2 Giúp các em hiểu sâu sắc bài và nắm vững kiến thức.

3 Giúp các em vận dụng tốt kiến thức vào giải quyết những nhiệm vụ học tập mới.

4 Giúp các em mở rộng, nâng cao được vốn kiến thức của mình.

5 Giúp các em tự đánh giá được bản thân.

6 Giúp các em có kết quả thi và kiểm tra tốt hơn. 7 Giúp các em tự tin hơn.

8 Giúp các em rèn tính độc lập, tích cực trong học tập.

9 Giúp các em hình thành tính kỉ luật trong học tập và trong cuộc sống.

10 Giúp các em hình thành tác phong làm việc khoa học.

11 Tác dụng khác:……………………………..

7. Thầy cô đã từng giao nhiệm vụ nào sau đây để học sinh tự nghiên cứu tài liệu môn Sinh học:

STT Công việc Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ

1 Soạn bài trước khi lên lớp.

2 Đọc một đoạn trong SGK, tìm ý chính.

3 Đọc sách hoặc quan sát hìnhvẽ, sơ đồ để trả lời một câu hỏi hoặc bài tập nhỏ.

4 Viết một bài báo Sinh học.

5 Sưu tầm tài liệu để hoàn thành một dự án, một đề tài mà thầy cô giáo giao cho.

6 Viết một bài tiểu luận.

8. Thầy cơ biết về phương pháp dạy học trong đó có tổ chức cho học sinh viết tiểu luận như thế nào?

9. Theo thầy cô, để tạo một bài dạy trong đó có tổ chức cho học sinh viết tiểu luận, người GV sẽ gặp khó khăn gì?

10. STT Khó khăn ý kiến Tán thành Khơng tán thành 1 Ý tưởng để thiết kế các đề tài

131

1 Chưa bao giờ nghe đến

2 Đã được nghe nói đến nhưng chưa bao giờ viết cũng như tổ chức cho học sinh viết.

3 Đã từng viết tiểu luận nhưng chưa tổ chức cho học sinh viết bao giờ.

4 Đã từng tổ chức cho học sinh viết nhưng rất hiếm. 5 Thường xuyên tổ chức cho học sinh viết tiểu luận.

2 Sự hưởng ứng của học sinh.

3 Năng lực tự học và tự nghiên cứu tài liệu của học sinh.

4 Nguồn tài liệu tham khảo cho học sinh 5 Giới hạn thời gian của một tiết học.

11. Theo thầy cô, lợi ích mà việc tổ chức học sinh làm báo cáo tiểu luận mang lại là: S TT Lợi ích ý kiến Tán thành Khơng tán thành 1 Tăng tính chủ động lĩnh hội

kiến thức của học sinh.

2 GV không phải giảng nhiều.

3 Học sinh được rèn luyện tác phong nghiên cứu khoa học. 4 Học sinh sẽ chủ động tiếp

cận nhiều nguồn thông tin hơn. 5 Tạo môi trường làm việc

nhóm có hiệu quả.

6 Tạo điều kiện để nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học .

7

. ………………………Ý kiÕn kh¸c:

12. Theo thầy cơ, nội dung kiến thức nào sau đây thích hợp cho việc tổ chức học sinh làm báo cáo tiểu luận?

Tán thành Không tán thành

1 Các kiến thức lí thuyết đại cương. 2 Các lí thuyết chuyên ngành trừu

tượng.

3 Kiến thức chuyên ngành mang tính thực tiễn và ứng dụng cao. 4 Kiến thức mang tính liên mơn.

13. Theo thầy cô, nên tổ chức học sinh viết tiểu luận để:

STT Mục đích ý kiến

Tán thành Khơng tán

thành 1 Chuẩn bị bài trước khi lên lớp.

2 Dạy bài mới.

3 Củng cố, mở rộng kiến thức sau mỗi bài.

4 Củng cố, mở rộng kiến thức sau mỗi chương hoặc chuyên đề.

14. Nếu đã từng tổ chức học sinh viết tiểu luận, thầy cô đã nhận được những phản hồi nào sau đây?

STT Phản hồi Mức độ

Thường

xuyên Thỉnhthoảng Khôngbao giờ 1 Mất thời gian mà khơng có hiệu

quả.

2 Quá sức học sinh.

3 Học sinh hứng thú và sôi nổi hơn

133

trong học tập bộ môn.

4 Khả năng thu thập và xử lý thông tin tốt hơn.

5 Kĩ năng viết các bài kiểm tra tự luận tốt hơn.

6 Phản hồi khác:

………………………

Xin cảm ơn và mong thầy cơ vui lịng cho biết đơi điều về bản thân: Họ và tên:……………………….

Trường: ………………………………………………………..

Thâm niên công tác:……………………………………………………

Số năm trực tiếp dạy lớp chuyên: …………………………… Kí tên

PHỤ LỤC D: ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2 Thời gian: 90 phút

Câu 1: Trong quá trình nhân đơi ADN cần có đoạn mồi (primer). Em hãy cho

biết:

a. Đoạn mồi là gì và vai trị của nó? ( 0,75 điểm)

b. Enzym tổng hợp đoạn mồi là enzym nào? (0,25 điểm)

c. Sau khi tổng hợp các đoạn ôkazaki và mạch liên tục trên ADN. Một loại ADN polymerase sẽ tiến hành cắt bỏ các ribonuclêôtid của đoạn mồi và thay bằng các nuclêôtid tương ứng. Từ đặc tính của ADN polymerase em hãy dự đốn cơ chế thay thế mồi ở Sinh vật nhân sơ. (0,5 điểm)

d. Ở sinh vật nhân chuẩn theo em sẽ có sự khác biệt cơ bản nào so với nhân sơ trong cơ chế này? (0,5 điểm)

e. Một phân tử ADN khi nhân đơi, người ta thấy có 5 đơn vị tái bản. Trên mỗi đơn vị tái bản cần trung bình 20 đoạn mồi.

- Phân tử ADN này tồn tại ở nhóm sinh vật nào? Tại sao? (0,5 điểm)

- Hãy tính số đoạn Ơkazaki được hình thành trong q trình nhân đơi của phân tử ADN đó. (0,5 điểm)

Câu 2:

a. Mã di truyền là gì? Tại sao mã di truyền là mã bộ ba? (1 điểm)

b. Một trong những đặc điểm của mã di truyền là tính phổ biến. Em hãy trình bày về đặc điểm này. (0,5 điểm)

c. Các nhà khoa học phát hiện một số trường hợp ngoại lệ về mã di truyền như sau:

Codon – Bộ ba mã sao Trong nhân ở ty thể động vật có vú

AGA, AGG Arginin Kết thúc

AUA, AUX, AUU Isoleusin Metionin

UGA Kết thúc Triptophan

Dựa vào kết quả nghiên cứu này nhiều nhà khoa học cho rằng tính phổ biến của mã di truyền đã bị vi phạm. Em hãy cho biết quan điểm của mình về vấn đề trên và biện luận cho quan điểm của mình. (0,5 điểm)

Câu 3:

135

a. Hãy vẽ sơ đồ và mô tả chức năng của các yếu tố tham gia cơ chế điều hoà hoạt động gen theo Opêron lăc của Ê. Coli. (0,5điểm)

b. Điều gì sẽ xảy ra nếu:

- Mơi trường có đường lăctơse.

- Mơi trường có đường lăctơse nhưng ơpêrơn không hoạt động. (1 điểm)

Câu 4:

a. Em hãy vẽ sơ đồ mô tả mối quan hệ ADN, ARN, prơtein và tính trạng. Giải thích sơ đồ đó. (0,5 điểm)

b. Nếu có sai sót xảy ra tại một giai đoạn nào đó thuộc sơ đồ, loại biến dị tương ứng nào sẽ phát sinh. (0,5 điểm)

c. Dựa vào sơ đồ đó và những hiểu biết về di truyền phân tử. Em hãy cho biết quan điểm của mình về mối quan hệ 1 gen quy định 1 tính trạng mà em đã được học ở lớp 9. Chứng minh cho quan điểm của em. (1 điểm)

Câu 5:

a. Hãy trình bày các cơ chế phát sinh đột biến gen. (1 điểm)

b. Đặc điểm cấu trúc hai mạch của ADN có ý nghĩa như thế nào trong việc hạn chế phát sinh đột biến gen ? (0,5 điểm)

MỤC LỤC

Contents

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.................................................................1

ĐỀ TÀI:...................................................................................................... 1

LỜI CẢM ƠN............................................................................................. 2

TỪ VIẾT TẮT TRONG BÀI VIẾT............................................................3

PHẦN I: MỞ ĐẦU..................................................................................... 4

1. Lí do chọn đề tài...............................................................................4

2. Mục đích nghiên cứu........................................................................6

3. Giả thuyết khoa học.........................................................................6

4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu................................................6

4.1. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................... 6

4.2. Khách thể nghiên cứu....................................................................................... 6

5. Nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................6

5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài..................................................................6

5.2. Khảo sát thực trạng.......................................................................................... 6

5.3. Phân tích khả năng đáp ứng yêu cầu chương trình chuyên sâu của SGK Sinh học 10 hiện hành...................................................................................................... 6

5.4. Xây dựng quy trình rèn kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu và kĩ năng viết TL cho HS. 6 5.5. Thực nghiệm sư phạm..................................................................................... 6

6. Phương pháp nghiên cứu.................................................................7

7. Dự kiến đóng góp mới của đề tài.....................................................7

8. Cấu trúc của bài viết........................................................................7

PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................8

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI...............8

1.1........................................................Tổng quan tình hình nghiên cứu 8

137

1.1.1. Quốc tế......................................................................................................... 8

1.1.2. Trong nước................................................................................................. 10

1.2.........................................................................................Cơ sở lí luận 12 1.2.1. Khái niệm học............................................................................................. 12

1.2.2. Khái niệm dạy............................................................................................. 14

1.2.3. Chu trình dạy học theo quan điểm hiện đại................................................15

1.2.4. Khái niệm và các mức độ tự học................................................................17

1.2.4.1. Khái niệm tự học.....................................................................................17

1.2.4.2. Các mức độ tự học...................................................................................17

1.2.5. Kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu.....................................................................18

1.2.5.1. Khái niệm kĩ năng.................................................................................... 18

1.2.5.2. Khái niệm tài liệu....................................................................................20

1.2.5.3. Khái niệm tự nghiên cứu..........................................................................21

1.2.5.4. Kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu...................................................................22

2.6. Tiểu luận........................................................................................................ 25

1.2.6.1. Khái niệm tiểu luận..................................................................................25

1.2.6.2. Yêu cầu của một TL..................................................................................27

1.2.6.3. So sánh dạy học dựa trên các bài TL và dạy học dựa trên dự án..............28

1.2.6.4. Mối quan hệ giữa việc hình thành kĩ năng viết TL với việc hình thành kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu ở học sinh chuyên Sinh..............................................29

1.2.6.5. Vai trị của việc hình thành kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách tổ chức cho học sinh làm các bài TL trong dạy học Sinh học ở các lớp chuyên Sinh. ............................................................................................................................... 29

1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài............................................................31

1.3.1. Yêu cầu thực tiễn nâng cao kĩ năng nghiên cứu tài liệu của HS chuyên Sinh. ............................................................................................................................... 32

1.3.2. Thực trạng kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu của HS 10 chuyên Sinh và việc rèn HS kĩ năng này của GV.................................................................................... 33

1.3.2.1. Nhận thức của GV và HS chuyên Sinh về sự cần thiết của kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu.................................................................................................. 33 1.3.2.2. Nhận thức của GV và HS về các tác dụng của kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu đối với HS....................................................................................................... 34 1.3.2.3. Các loại tài liệu mà HS sử dụng và được GV yêu cầu sử dụng để học tập bộ môn Sinh học.................................................................................................... 38 1.3.2.4. Thực trạng kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu của HS.....................................42 1.3.2.5. Thực trạng vận dụng các phương pháp dạy và học của GV Sinh học với HS các lớp chuyên Sinh......................................................................................... 53 1.3.3. Thực trạng vận dụng phương pháp tổ chức HS làm báo cáo TL để rèn kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu của GV chuyên Sinh...................................................59 1.3.3.1. Theo kết quả điều tra trên GV chuyên Sinh...............................................59 1.3.3.2. Theo kết quả dự giờ thăm lớp và đọc giáo án của GV chuyên Sinh tại Chuyên Hưng Yên.................................................................................................. 60 1.3.4. Thực trạng kĩ năng viết báo cáo TL của HS chuyên Sinh nói chung và 10 Sinh THPT chuyên Hưng Yên nói riêng................................................................61 1.3.5. Nguyên nhân của thực trạng.........................................................................62 CHƯƠNG II: BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG TỰ NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU BẰNG CÁCH TỔ CHỨC CHO HỌC SINH VIẾT TIỂU LUẬN TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở LỚP 10 CHUYÊN SINH 64

2.1.Cơ sở khoa học và biện pháp đưa kiến thức về CSVC - CCDT vào lớp 10 chuyên Sinh........................................................................................... 64

2.1.1. Cấu trúc nội dung chương trình Sinh học 10 chuyên sâu – phần Sinh học tế bào. 64

2.1.2. Cấu trúc nội dung phần CSVC - CCDT theo chương trình Sinh học 10 và 12 chuyên sâu......................................................................................................... 65 2.1.3. Cơ sở khoa học của việc dạy phần CSVC - CCDT ở lớp 10 chuyên Sinh..66 2.1.3.1. Xuất phát từ quan điểm xây dựng chương trình Sinh học THPT và THPT chuyên sâu.............................................................................................................. 66 2.1.3.2. Xuất phát từ yêu cầu bồi dưỡng HS giỏi mơn Sinh học của chương trình nâng cao và chuyên sâu.......................................................................................... 68

139

2.1.3.3. Xuất phát từ năng lực nhận thức của HS 10 chuyên Sinh..........................69

2.1.3.4. Xuất phát từ đặc điểm tâm lý học sinh......................................................70

2.1.3.5. Xuất phát từ thời lượng dành cho môn Sinh học ở các lớp chuyên Sinh...71

2.1.3.6. Xuất phát từ kết quả điều tra ý kiến các GV chuyên về khả năng dạy kiến thức CSVC - CCDT ở lớp 10 chuyên Sinh.............................................................71

2.1.3.7. Xuất phát từ ý kiến chuyên gia.................................................................72

2.1.4. Biện pháp đưa phần CSVC - CCDT vào dạy ở lớp 10 chuyên Sinh.............73

2.1.4.1. Đối với phần CSVC - CCDT ở cấp độ phân tử.........................................73

2.1.4.2. Đối với phần CSVC - CCDT ở cấp độ tế bào............................................74

2.2. Cơ sở khoa học của việc lựa chọn phần CSVC - CCDT để rèn luyện kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách tổ chức cho HS làm báo cáo TL....74

2.3. Biện pháp rèn kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách tổ chức cho HS làm báo cáo TL khi dạy phần CSVC - CCDT ở lớp 10 chuyên Sinh......75

2.3.1. Giai đoạn 1: Rèn các kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu cơ bản..........................76

2.3.1.1. Rèn kĩ năng xác định vấn đề cần nghiên cứu.............................................76

2.3.1.2. Rèn kĩ năng lựa chọn tài liệu.....................................................................79

2.1.3.3. Rèn kĩ năng xác định mục đích đọc tài liệu...............................................80

2.3.1.4. Rèn kĩ năng ghi chép thông tin..................................................................81

2.3.1.5. Rèn kĩ năng đặt câu hỏi.............................................................................83

2.3.1.6. Rèn kĩ năng diễn đạt lại thông tin đã thu được theo ý hiểu của bản thân người học............................................................................................................... 84

2.3.1.7.Rèn cho HS kĩ năng tư duy đa chiều.........................................................85

2.3.2. Giai đoạn 2: Tổ chức cho HS làm báo cáo TL khi dạy phần CSVC - CCDT.87 2.3.2.3. Tiến hành nghiên cứu dựa trên bản đề cương đã được duyệt và xử lý tài liệu......................................................................................................................... 91

2.3.3. Kiểm tra - Đánh giá...................................................................................... 92

CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.......................................96

3.2. Nội dung thực nghiệm...................................................................96

3.3. Phương pháp thực nghiệm...........................................................96

3.3.1. Đối tượng thực nghiệm..............................................................96

3.3.2. Cách bố trí thực nghiệm............................................................96

3.3.3. Bài dạy thực nghiệm...................................................................96

3.3.4. Cách tiến hành thực nghiệm......................................................97 3.3.3.1. Bước một..................................................................................97 3.3.3.2. Bước hai...................................................................................97 3.3.3.3. Bước ba....................................................................................97 3.4. Kết quả thực nghiệm...................................................................100 3.4.1. Về mặt định tính.......................................................................100 3.4.2. Về mặt định lượng....................................................................106

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................112

1. Kết luận............................................................................................... 112

2. Kiến nghị........................................................................................... 112

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................114

PHẦN PHỤ LỤC.................................................................................... 117

141

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) rèn luyện kỹ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách cho học sinh viết tiểu luận phần cơ sở vật chất và di truyền lớp 10 chuyên sinh (Trang 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)