2.1.1 .Cơ cấu sản phẩm của Công ty thông tin di động VMS
2.1.5. Đặc điểm về nguồn vốn
Vốn là nguồn lực không thể thiếu đối với bất cứ doanh nghiệp nào khi tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn đóng vai trị quyết định tới sự thành cơng của doanh nghiệp. Công ty thông tin di động VMS là đơn vị trực thuộc của Tập đồn Bƣu chính viễn thơng Việt Nam, là cơng ty 100% vốn nhà nƣớc. Công ty đƣợc tập đoàn cấp vốn để đầu tƣ toàn bộ tổng đài MCS đặt tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mua dƣới hình thức vay dƣới hình thức vay trả chậm của Pháp và Thuỵ Điển.
Khi nhu cầu của xã hội về dịch vụ thông tin di động ngày càng tăng, thì yêu cầu về nguồn vốn đầu tƣ vào hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi ngày càng lớn. Đứng trƣớc yêu cầu đó, ngày 02/06/1994, cơng ty đã ký hợp đồng hợp tác kinh doanh với Tập đoàn Comvik– Thụy Điển vào ngày 19/05/1995 với thời hạn hiệu lực 10 năm. Bên nƣớc ngồi đóng góp 120 triệu USD, bên Việt Nam là cơng ty thơng tin di động VMS đóng góp 60 triệu USD. Năm 2005, khi hợp đồng hợp tác kinh doanh với Comvik kết thúc, cơng ty đã bắt tiến hành cổ phần hố. Đây đƣợc coi là phƣơng thức huy động vốn hiệu quả trên thị trƣờng hiện nay.
2.1.6. Cổ phần hố Cơng ty thơng tin di động VMS
Sau 10 năm hợp tác, 19/5/2005 Công ty thông tin di động VMS đã kết thúc hợp đồng kinh doanh với tập đoàn Comvik. Hiện các đối tác Việt Nam và Thụy Điển sẽ hoàn tất các thủ tục thanh lý hợp đồng và tài sản, cần kiểm tốn xác định tài sản hữu hình rồi mới xác định giá trị tổng thể của Công ty thông tin di động VMS, tiếp theo đó sẽ tiến hành cổ phần hố. Đến nay, ngành Bƣu chính Viễn thơng đã cổ phần hóa 32 doanh nghiệp, tuy nhiên hầu hết thuộc mảng sản xuất, xây lắp… Việc định giá công ty thông tin di động VMS phức tạp hơn vì ngồi tài sản cố định là tổng đài, đƣờng truyền dẫn, thiết bị, hệ thống vô tuyến, trạm BTS…, cịn lƣợng tài sản vơ hình rất lớn là tài ngun thơng tin, cụ thể là băng tần số để phục vụ cho dịch vụ thông tin di động Theo dự kiến, cuối năm 2008 Công ty thông tin di động VMS sẽ tiến hành cổ phần xong. Công ty sẽ lên sàn và niêm yết cổ phiếu ra thị trƣờng. Trong thơì gian sắp tới, công ty thông tin di động VMS sẽ trở thành công ty cổ phần.
2.2. Thực trạng kinh doanh của công ty thông tin di động VMS
Hiện nay sau 15 năm phát triển, MobiFone đã trở thành mạng thông tin di động hàng đầu Việt Nam với hơn 10 triệu thuê bao, 4000 trạm thu phát sóng và 30.000 điểm bán lẻ trên toàn quốc. Để đánh giá thực trạng hoạt động của công ty, chúng ta có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:
2.2.1. Số lượng thuê bao phát triển
Số lƣợng thuê bao là một trong những chỉ tiêu quan trọng thể hiện khả năng chiếm lĩnh thị trƣờng của doanh nghiệp, phản ánh doanh thu và lợi nhuận đạt đƣợc của doanh nghiệp vì vậy các mạng thơng tin di động đã khai thác mọi lợi thế để thu hút khách hàng, tăng nhanh chóng số lƣợng thuê bao.
Có nhiều loại hình th bao tồn tại trên mạng:
-Thuê bao hoạt động hai chiều là thuê bao có đủ khả năng để thực hiện cuộc gọi, tin nhắn, sử dụng các dịch vụ giá trị gia tăng khác phát sinh doanh thu cho doanh nghiệp.
-Th bao khố một chiều là th khơng đủ khả năng thực hiện cuộc gọi, gửi tin nhắn cũng nhƣ sử dụng các dịch vụ giá trị gia tăng nhƣng vẫn còn khả năng nhận
cuộc gọi và nhận tin nhắn. Thuê bao này có thể nạp tài khoản hoặc mở máy sử dụng dịch vụ bất cứ lúc nào. Vì thế đây cũng là thuê bao phát sinh doanh thu cho cơng ty.
-Th bao khố hai chiều là những thuê bao trong thời hạn giữ số, có thể nạp tài khoản hoặc mở máy để sử dụng dịch vụ.
Bảng 2.7: Bảng thống kê số thuê bao thực phát triển qua các năm của công ty VMS Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007 Số thuê bao thực phát triển 295.100 760.000 1.120.700 1.230.080 5.289.000 Tỷ lệ tăng trƣởng so với năm trƣớc (%) 136 257 147 109 429 Tổng số thuê bao phát triển 1.053.008 2.441.068 4.074.394 6.762.116 10.047.381 Tỷ lệ tăng trƣởng so với năm trƣớc (%) 151 232 167 166 149 (Nguồn Phịng Kế hoạch bán hàng)
Có thể thấy số lƣợng thuê bao phát triển trong năm 2007 đã vƣợt qua tổng lƣợng thuê bao phát triển trong 5 năm gần đây. Để có đƣợc kết qủa này phải kể đến đợt giảm cƣớc cuối năm 2007 và các chƣơng trình khuyến mại trong các dịp lễ tết của MobiFone. Lƣợng thuê bao tăng thêm trong năm qua vuợt hơn cả số thuê bao mà MobiFone có trong năm 2004. Không chỉ tăng về tổng số thuê bao phát triển, mà trong năm 2007 số thuê bao thực phát triển của mạng cũng tăng lên khá nhanh đạt 429% so với năm 2006. Điều này có nghĩa là số thuê bao rời mạng sau các chƣơng trình quảng cáo khuyến mại đã giảm đáng kể, hạn chế đƣợc tình trạng thuê bao ảo trên thị trƣờng. Số thuê bao phát triển dần dần tiến tới sự tăng trƣởng về chất.
2.2.2. Thị phần và tốc độ tăng thị phần
Với dịch vụ thông tin di động, thị phần đƣợc xác định bởi lƣợng thuê bao phát triển đƣợc của các công ty kinh doanh dịch vụ thông tin di động. Tuy nhiên đây là phải là những thuê bao mang lại lợi nhuận cho công ty. MobiFone là mạng thông tin
di động xuất hiện đầu tiên tại Việt Nam, trong nhiều năm giữ vị trí độc quyền trên thị trƣờng. Hiện nay, thị trƣờng đã có 6 mạng thông tin di động, các mạng cạnh tranh khá quyết liệt. Mặc dù thị phần liên tục bị chia sẻ nhƣng nhịp độ phát triển thị phần của MobiFone vẫn tƣơng đối cao.
Bảng 2.8: Bảng thống kê thị phần qua các năm của công ty VMS
Năm 2003, thị trƣờng thông tin di động Việt Nam chỉ có 3 mạng di động, trong đó mạng MobiFone và mạng Vinafone đã hoạt động đƣợc nhiều năm, còn Sfone mới đi vào hoạt động. Năm này, MobiFone chỉ có 37,2% thị phần đã bị Vinafone chiếm lĩnh thị trƣờng. Nguyên nhân là do MobiFone và Vinafone đều là đơn vị trực thuộc của tập đồn Bƣu chính viễn thơng Việt Nam. Vì thế nên mặc dù ra đời sau nhƣng phần lớn các dịch vụ, các chính sách, các cơng nghệ đều phải thực hiện đồng thời ở hai mạng vào cùng một thời điểm. Việc hai cơng ty có chung những dịch vụ giống nhau, chính sách tƣơng tự nhau kéo dài nhiều năm. Để tạo đƣợc sự khác biệt giữa hai mạng và nâng cao khả năng cạnh, công ty VMS rất chú trọng đầu tƣ phát triển mạng lƣới, cơng tác chăm sóc khách hàng và hình ảnh thƣơng hiệu. Do đó trong những năm tiếp theo thị phần của mạng đã tăng dần : 46,9% trong năm 2004, 43,6 % năm 2005. Trong năm 2006 và 2007 thị trƣờng thông tin di động cạnh tranh quyết liệt của 6 mạng di động, thị phần của mạng MobiFone có giảm nhƣng so với đối thủ canh tranh là khá cao và vẫn chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng.
2.2.3. Sản lượng đàm thoại
Sản lƣợng đàm thoại là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty thông tin di động. Đây là chỉ tiêu ảnh hƣởng tới doanh thu của công ty, sản lƣợng đàm thoại tăng thì doanh thu sẽ tăng. Số thuê bao tăng lên nhƣng sản lƣợng đàm thoại khơng tăng thì hoạt động kinh doanh của công ty cũng không hiệu
Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007
Thị phần(%) 37,2 46,9 43,6 38,2 41
quả. Vì vậy bằng nhiều biện pháp, các công ty thông tin di động phải tăng đƣợc sản lƣợng đàm thoại qua các năm.
Bảng 2.9: Bảng thống kê sản lƣợng đàm thoại của công ty VMS
Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007
Sản lƣợng đàm thoại
( 1000 phút ) 2.071.718 2.507.917 3.241.396 4.263.125 6.124.145 Tốc độ tăng so với năm
trƣớc (%) 141,2 121,1 129,2 131,5 143,7
(Nguồn Phòng Kế hoạch bán hàng)
Sản lƣợng đàm thoại của công ty thông tin di động VMS trong những năm qua liên tục tăng, trong vòng 5 năm từ 2003 đến 2007 đã tăng gấp 3, tốc độ tăng so với năm trƣớc ln vƣợt 100%. Thành cơng này có đƣợc là do số thuê bao phát triển mới của mạng ngày càng tăng, do các hình thức đàm thoại mới mà cơng ty cung cấp có hiệu quả nên thu hút đƣợc nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ thoại (MobiQ, MobiGold, Mobi4U) … Tốc độ tăng trƣởng sản phẩm đàm thoại khá ổn định.
2.2.4. Chỉ tiêu phát triển mạng lưới
Để trở thành mạng điện thoại di động có chất lƣợng tốt nhất , Cơng ty thơng tin di động VMS luôn ƣu tiên hàng đầu đến chất lƣợng mạng lƣới. Công ty đã không ngừng đầu tƣ phát triển các trạm BTS, MSC… để nâng cao chất lƣợng mạng lƣới. Sự đầu tƣ này của cơng ty đã góp phần mở rộng vùng phủ sóng, phục vụ khách hàng tốt hơn.
Nếu nhƣ các mạng di động việc ào ạt lắp đặt các trạm BTS tại khắp mọi nơi thì mạng MobiFone lại là sự đẩy nhanh tiến độ lắp đặt các trạm BTS một cách có hệ thống trên toàn quốc. Đi kèm với việc đẩy nhanh tiến độ lắp đặt, việc đo kiểm chất lƣợng lắp đặt các trạm BTS của MobiFone vẫn đƣợc thực hiện rất kỹ lƣỡng. Khơng chỉ dừng lại ở đó, các cơng nghệ mới nhƣ AMR (Adaptive Multi Rate), Synthesizer (công nghệ nhảy tần nhóm), cơng nghệ truyền dữ liệu tốc độ cao (EGDE)… cũng đƣợc MobiFone áp dụng thành công đồng thời với việc đẩy nhanh tiến độ lắp đặt BTS. Kết quả là trong nửa đầu năm 2007, MobiFone không đạt đƣợc tốc độ số 1 về
lắp đặt BTS trên tồn quốc. Tuy nhiên, cũng chính nhờ sự đầu tƣ bài bản, chuyên nghiệp đồng thời áp dụng nhiều công nghệ mới cho đầu tƣ mạng lƣới, sau một thời gian, tốc độ đầu tƣ của MobiFone đƣợc đẩy nhanh đến mức chóng mặt. Mặc dù cùng lắp một số lƣợng nhƣ nhau các trạm BTS trên cùng một diện tích nhƣng mạng di động nào tối ƣu hố mạng lƣới tốt hơn, áp dụng các cơng nghệ mới nhanh hơn sẽ đạt chất lƣợng dịch vụ tốt hơn. Và ngƣợc lại, nếu lắp đặt nhiều trạm BTS nhƣng tối ƣu hố mạng lƣới khơng tốt, khơng đƣa các cơng nghệ mới vào thì trong nhiều trƣờng hợp sóng di động sẽ khơng ổn định, thậm chí có đầy sóng nhƣng gọi lại khơng đƣợc. Tại các địa điểm này, Công ty thông tin di động VMS đã công bố việc áp dụng thành công công nghệ nhảy tần nhóm (Synthesizer) - cơng nghệ cho phép tối ƣu hoá chất lƣợng mạng lƣới tốt hơn, đƣa chất lƣợng sóng, chất lƣợng thoại lên một đẳng cấp mới khi mà số trạm BTS đã không thể lắp thêm đƣợc nữa.
Bảng 2.10: Bảng thống kê số trạm BTS của công ty VMS
Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007
Số trạm BTS 970 1.048 1.331 2.100 4.000
Tốc độ phát triển mạng lƣới (%) 149 105 131 151 190
(Nguồn Phòng Kế hoạch bán hàng)
Từ bảng trên ta thấy, số lƣợng trạm BTS đã tăng vọt trong những năm gần đây do nhu cầu sử dung dịch vụ thông tin di động ngày càng lớn. Cùng số lƣợng thuê bao tăng chóng mặt thì cần phải tăng cƣờng số trạm BTS để đảm bảo chất lƣợng mạng, tránh tình trạng nghẽn mạng, rớt mạng. Năm 2002, Công ty thông tin di động VMS có 649 trạm BTS thì năm 2007 là 4000 trạm. Theo dự kiến số trạm BTS của công ty năm 2008 sẽ cịn tăng gấp đơi năm 2007. Kết quả của những công tác trên là tỷ lệ rớt mạng ngày càng giảm và tỷ lệ thiết lập cuộc gọi thành công tăng lên. Tỷ lệ rớt mạng năm 2003 là 1,16% nhƣng đến năm 2007 chỉ còn 0,92%. MobiFone là mạng điện thoại đƣợc đánh giá cao về chất lƣợng.
Bảng 2.11: Bảng tổng hợp chỉ tiêu rớt mạch vô tuyến của công ty VMS
Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007
Rớt mạch vô tuyến (%) 1,16 1,13 1,01 0,93 0,92
Tỷ lệ thiết lập cuộc gọi
thành công (%) 96,13 96,42 97,14 96,03 97,01
(Nguồn Phòng Kế hoạch bán hàng)
2.2.5. Doanh thu, chi phí và lợi nhuận
Bên cạnh chỉ tiêu về tăng trƣởng thuê bao, thị phần và sản lƣợng đàm thoại, doanh thu, chí lợi nhuận cũng là những chỉ tiêu rất quan trọng mà bất cứ doanh nghiêp thông tin di động nào cũng phải quan tâm. Doanh nghiệp thông tin di động phải thƣờng xuyên theo dõi sự biến động của doanh thu để có thể đƣa ra các biện pháp kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. Thông qua doanh thu để đánh giá sự phát triển kinh doanh của doanh nghiệp.
Bảng 2.12: Thống kê doanh thu, chi phí và lợi nhuận của cơng ty VMS
(Nguồn Phịng Kế hoạch bán hàng)
Cơng ty thơng tin di động VMS đã có tốc độ tăng trƣởng tổng doanh thu phát triển chóng mặt. Năm 2003 là 3.122.000 triệu đồng nhƣng đến năm 2007 đã lên tới 13.000.000 triệu đồng, gấp 5 lần trong vòng 5 năm phát triển. Tổng doanh thu phát triển hàng năm liên tục tăng, năm sau tăng cao hơn năm trƣớc. Ta có thể thấy chênh lệch doanh thu giữa năm 2007 và năm 2006 là 3.700.000 cao hơn tổng doanh thu
Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007
Doanh thu (triệu đồng) 3.122.000 4.520.000 6.300.000 9.300.000 13.000.000 Tốc độ tăng doanh thu
so với năm trƣớc (%) 143 145 140 148 140
Chi phí (triệu đồng) 2.122.000 3.320.000 3.400.000 4.800.000 6.700.000 Lợi nhuận (triệu đồng) 1.000.000 1.200.000 2.900.000 4.500.000 6.300.000 Tốc độ tăng lợi
nhuận(%) 122 120 241 155 140
phát triển năm 2003. Chi phí là một trong những chỉ tiêu nói lên quy mơ kinh doanh của cơng ty, đồng thời là cơ sở để tính lợi nhuận và hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. Để tồn tại và phát triển các cơng ty phải có chiến lƣợc tăng doanh thu, giảm chi phí để tăng lợi nhuận. Lợi nhuận của hoạt động kinh doanh có quyết định đến sự tồn tại và phát triển của cơng ty.
Nhìn chung, sự phát triển kinh doanh dịch vụ thông tin di động của MobiFone trong các năm qua tƣơng đối ổn định. Mặc dù trong 2 năm gần đây, tốc độ tăng lợi nhuận có xu hƣớng giảm: từ 241% năm 2005 đến năm 2006 còn 155% và năm 2007 là 140%. Tốc độ tăng lợi nhuận giảm là do công ty đầu tƣ công nghệ, kĩ thuật mới để đa dạng hoá các lọai hình dịch vụ và nâng cao chất lƣợng mạng lƣới phục vụ khách hàng. Điều đó có thể thấy thơng qua tốc độ phát triển trạm BTS trong 3 năm 2005, 2006, 2007 là 131%, 151%, 190%. Để nâng cao chất lƣợng mạng lƣới và dịch vụ đòi hỏi các mạng di động phải có sự đầu tƣ dài hạn. Tốc độ phát triển đó cũng chứng tỏ sự vững chắc và bình ổn của MobiFone, tuy chƣa có những đột phá về tăng trƣởng nhƣng cũng khơng có nguy cơ về tình trạng suy thoái . Tỷ lệ tăng lợi nhuận trong 5năm qua thƣờng hơn 130%. Tỷ suất lợi nhuận tƣơng đối cao dao động xung quanh 0,7. Tức là 1đồng doanh thu mang lại hơn 0,7 đồng lợi nhuận. Đây là một tỷ suất lợi nhuận khả quan.
Hình 2.3:Biểu đồ so sánh tốc độ tăng trƣởng chỉ tiêu kinh doanh của công ty thông tin di động VMS
Năm 2004, cơng ty thơng tin di động VMS có tỷ lệ tăng trƣởng tổng thuê bao khá cao 232% nhƣng sản lƣợng đàm thoại chỉ đạt 121,1%, doanh thu đạt 145% và 126% thị phần so với năm trƣớc. Nguyên nhân là do, công ty đã tập trung phát triển thuê bao mới bằng các chƣơng trình khuyến mại, các gói cƣớc rẻ và giảm cƣớc các dịch. Năm 2004, các mạng di động đồng loạt giảm cƣớc mức giảm trung bình cƣớc viễn thơng Việt Nam từ 10-30%, tác động trực tiếp tới lƣợng thuê bao di động tăng trƣởng đột biến. Do đó, khơng ít ngƣời tiêu dùng đã và đang sử dụng cùng lúc hai thuê bao di động: một của mạng GSM (VinaPhone, hoặc MobiFone); một của S- Fone, hoặc Viettel hoặc CityPhone... Sau chƣơng trình khuyến mại , thì khách hàng lại bỏ sim khơng dùng nữa, nên dù số thuê bao tăng gấp đôi năm 2003 nhƣng sản lƣợng đàm thoại, thị phần và doanh thu khơng tăng cao. Trong những năm sau đó,