2.1.1 .Cơ cấu sản phẩm của Công ty thông tin di động VMS
3. Các biện pháp đẩy mạnh kinh doanh của công ty thông tin di động
3.2. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ cuả công ty thông tin
động VMS
3.2.1. Điểm mạnh
Điểm mạnh đầu tiên của công ty thông tin di động VMS là lợi thế của nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động đầu tiên tại Việt Nam nên khi xuất hiện đối thủ cạnh tranh thì mạng MobiFone đã có một số lƣợng khách hàng nhất định. Ngồi ra, cơng ty cịn có thêm nhiều kinh nghiệm kinh doanh khi thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) thành cơng với Tập đồn Comvik (Thuỵ Điển) Đây là mạng di động đầu tiên tại Việt Nam hoạt động theo hình thức BCC. MobiFone đã có những bƣớc phát triển rất mạnh mẽ và ổn định nhờ có sự hợp tác, chuyển giao về kinh nghiệm, kỹ năng quản lý, đào tạo nhân sự, nguồn vốn … từ phía đối tác. Cơng ty đã đem lại những đóng góp rất lớn cho ngân sách và tăng trƣởng cho nền kinh tế quốc
dân. Bên cạnh đó, mạng MobiFone cịn đào tạo các chun gia cho ngành thông tin di động Việt Nam. Hầu hết các mạng di động thành công sau này nhƣ VinaPhone, Viettel đều học tập từ các chun gia, mơ hình kinh doanh, sản phẩm… từ MobiFone. Đến nay, hợp đồng hợp tác kinh doanh đã kết thúc nhƣng nó lại cho công ty nhiều kinh nghiệm kinh doanh quý giá.
Điểm mạnh thứ hai là thƣơng hiệu. MobiFone đƣợc đánh giá là có hình ảnh thƣơng hiệu đẹp, chuyên nghiệp và gây ấn tƣợng. Ngay từ ngày đầu thành lập, công ty đã chú trọng tới việc xây dựng hình ảnh thƣơng hiệu.Trong nhiều năm, MobiFone đƣợc đánh giá là thƣơng hiệu mạnh nhất Việt Nam. Thƣơng hiệu MobiFone đồng nghĩa với mạng di động có chất lƣợng tốt nhất. Mạng thơng tin di động MobiFone đƣợc đánh giá là mạng thông tin di động tốt nhất về chất lƣợng thoại, tính cƣớc, chỉ tiêu về dịch vụ hỗ trợ khách hàng theo kết quả đo kiểm lần đầu tiên đƣợc cơng bố chính thức từ Cục Quản lý chất lƣợng Bƣu chính Viễn thơng và Cơng nghệ thông tin. Chất lƣợng thoại của MobiFone đạt tới 3,576 điểm - điểm thoại tƣơng đƣơng với chất lƣợng thoại của mạng điện thoại cố định, điều mà chƣa một mạng di động nào tại Việt Nam có thể làm đƣợc.
Điểm mạnh thứ ba là cơng tác chăm sóc khách hàng. Đây là một trong những khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Công ty luôn đặt định hƣớng khách hàng làm kim chỉ nam cho hoạt động kinh doanh của mình. Câu hỏi: “Khách hàng sẽ đƣợc thêm lợi ích gì khi áp dụng chính sách, cơng nghệ hoặc giải pháp này?” luôn là câu hỏi đầu tiên mà các cán bộ, chuyên gia, cũng nhƣ nhân viên của MobiFone đặt ra khi xử lý các vấn đề về kỹ thuật cũng nhƣ kinh doanh. Cũng chính vì xử lý mọi vấn đề theo quan điểm lấy khách hàng làm trung tâm, đặt quyền lợi của khách hàng đã tạo nên sự khác biệt giữa mạng MobiFone với các mạng di động khác.
Điểm mạnh thứ tƣ là kênh phân phối rộng khắp. Hệ thống kênh phân phối của Công ty Thông tin di động VMS đƣợc tổ chức theo bốn Trung tâm thông tin di động khu vực, đặt dƣới sự quản lý thống nhất của Cơng ty. Các thành viên kênh phía dƣới bao gồm các cửa hàng, tổng đại lý, đại lý, và điểm bán lẻ. Ngoài ra, cịn có bộ phận trực tiếp bán hàng và hỗ trợ khách hàng sau bán hàng gọi là Đội Bán hàng Trực tiếp. Số lƣợng điểm bán lẻ trên toàn quốc lên tới 30.000 điểm. Đội bán hàng trực
tiếp cũng phát triển nhanh chóng. Từ con số 89 nhân viên bán hàng trực tiếp năm 2002 nay đã tăng lên con số 226 nhân viên. Số lƣợng đại lý cũng phát triển nhanh chóng, và đa dạng hơn. Với những vai trị và các hoạt động đặc thù riêng, các đại lý chuyên MobiFone đã phá triển tăng lên 211 đại lý năm 2007. Điều này chứng tỏ nhu cầu của khách hàng về sử dụng dịch vụ của MobiFone rất là cao, số lƣợng đại lý chuyên phát triển, cung cấp các dịch vụ của MobiFone ngày càng mở rộng. Ngoài ra, đại lý chiết khấu thƣờng cũng phát triển nhanh chóng, hiện nay có tất cả là 647 đại lý (tăng lên thêm 547 đại lý từ năm 2002 đến 2007). Năm 2007, VMS phát triển thêm 1 loại hình đại lý nữa đó là kênh đại lý bƣu điện tận dụng số lƣợng bƣu điện trên toàn đất nƣớc. Kênh đại lý bƣu điện này chuyên phát triển ở các thị trƣờng tỉnh lẻ, xa xôi.Tổng đại lý cũng đã phát triển lên đến 8 đại lý năm 2007.
3.2.2. Điểm yếu
Mạng lƣới thông tin di động do công ty quản lý ngày càng đƣợc mở rộng, tăng nhanh về số lƣợng và quy mô. Số lƣợng thuê bao phát triển mới tăng vọt trong những năm gần đây nên công tác quản lý thuê bao, quản lý mạng lƣới ngày càng trở nên khó khăn và phức tạp.
Cơng ty gặp khó khăn về đầu tƣ, mở rộng mạng lƣới do quy trình, thủ tục bị kéo dài. Mạng vẫn xảy ra tình trạng nghẽn mạng trong dịp lễ tết và giờ cao điểm. Các dịch vụ giá trị gia tăng của mạng MobiFone luôn đƣợc đánh giá cao về chất lƣợng và thu hút khá nhiều khách hàng. Tuy nhiên, do công nghệ chƣa đƣợc đầu tƣ đồng bộ nên các dịch vụ của mạng bị quá tải. Khách hàng có nhu cầu nhƣng khó có thể đăng kí sử dụng một số dịch vụ của mạng MobiFone.
Tính cạnh tranh của sản phẩm chƣa cao so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Sản phẩm chƣa có sự khác biệt hoá rõ ràng với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.
3.2.3. Cơ hội
Cơ hội đầu tiên phải nói đến với cơng ty thơng tin di động VMS là nhu cầu tiêu dùng dịch vụ thông tin liên lạc của ngƣời dân Việt Nam trong những năm qua tăng khá cao, cƣớc dịch vụ di động ở Việt Nam đã dễ dàng đƣợc mọi tầng lớp trong
xã hội chấp nhận, và điện thoại di động đã trở thành một vật dụng bình thƣờng. Thị trƣờng viễn thơng di động Việt Nam ln duy trì mức tăng trƣởng 60%-70%/năm và đƣợc coi là thị trƣờng đầy tiềm năng. Xếp về mức độ tăng trƣởng cao trên thế giới về viễn thông di động, Việt Nam chỉ đứng sau Trung Quốc. Hiện nay, tổng số thuê bao di động trên cả nƣớc đạt hơn 30 triệu thuê bao - trong khi dân số Việt Nam là xấp xỉ 85 triệu ngƣời. Do đó cơng ty sẽ có thị trƣờng tiêu thụ khá lớn.
Năm 2007, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên đầy đủ của Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO) sau 11 năm nỗ lực đàm phán. Việc gia nhập WTO có ý nghĩa quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trên mọi lĩnh vực trong đó có Bƣu chính Viễn thơng. Đây là một trong những thành công lớn của Việt Nam trong những năm qua. Tốc độ tăng trƣởng nhanh, khả năng thu hồi vốn lớn... là những yếu tố khiến lĩnh vực thông tin di động của Việt Nam thu hút sự chú ý của khơng ít nhà đầu tƣ nƣớc ngồi, đặc biệt là khi nƣớc ta gia nhập WTO. Gia nhập WTO, Việt Nam đƣợc tham gia trong một sân chơi chung có rất nhiều cơ hội khi thị trƣờng nƣớc ngồi đã mở ra cho các doanh nghiệp thơng tin di động Việt Nam nói chung và cơng ty VMS nói riêng:
Thứ nhất là cơng ty có cơ hội để tiến hành đổi mới, thu hút vốn nƣớc ngoài, đầu tƣ phát triển công nghệ và cơ sở hạ tầng qua đó đẩy mạnh hoạt động kinh doanh. Cơ sở hạ tầng và cơ sở hạ tầng địi hỏi vốn đầu tƣ lớn và có thời gian thu hồi vốn dài.Việc phát triển nhanh mạnh công nghê và cơ sở hạ tầng sẽ giúp công ty nhanh chóng nâng cao hiệu quả kinh doanh và sức cạnh tranh trên thị trƣờng.
Thứ hai là tạo điều kiện thuận lợi để cơng ty có thể tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiên tiến, chuyển giao công nghệ hiện đại đáp ứng sự thay đổi rất nhanh của công nghệ cũng nhƣ môi trƣờng kinh doanh.
Thứ ba là tạo động lực đổi mới để công ty VMS tổ chức sản xuất, kinh doanh theo hƣớng nâng cao sức cạnh tranh. Trên thị trƣờng thông tin di động hiện nay ở Việt Nam đã có sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nƣớc tuy nhiên mức độ cạnh tranh còn thấp. Việc gia nhập WTO chắc chắn sẽ làm cho cạnh tranh trở nên khốc liệt hơn với sự tham gia của các tập đồn, cơng ty lớn nƣớc ngoài. Đây cũng là nguồn động lực mới để các doanh nghiệp thông tin di động trong nƣớc tiếp tục đẩy
mạnh các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm đứng vững và phát triển.
Việc vệ tinh Vinasat1 đƣợc phóng lên quỹ đạo và đi vào hoạt động, sẽ tạo cơ hội và ƣu thế lớn cho ngành viễn thơng Việt Nam nói chung và các cơng ty thơng tin di động nói riêng trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới. Với dung lƣợng truyền dẫn tƣơng đƣơng với 10.000 kênh thoại/ Internet/truyền số liệu khoảng 120 kênh truyền hình, Vinasat1 sẽ giúp doanh nghiệp đƣa dịch vụ thông tin di động đến tất cả các vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo… là những nơi mà các hình thức truyền dẫn khác khó có thể vƣơn tới. Sự kiện Việt Nam phóng thành cơng vệ tinh Vinasat1 sẽ giúp doanh nghiệp thông tin di động giảm đƣợc chi phí thuê kênh vệ tinh nƣớc ngoài. Giá thuê một kênh vệ tinh thƣờng cao hơn giá thành từ 1-3 lần tuỳ thuộc vào vấn đề cung cầu và băng tần sử dụng.
3.2.4. Nguy cơ
Nguy cơ lớn nhất của công ty thông tin di động VMS là sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành, đặc biệt là hai mạng di động Viettel và Vinafone. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp của mạng MobiFone là Viettel, một mạng mới ra đời những có tốc độ tăng trƣởng lớn. Viettel đƣợc đánh giá là hiện tƣợng trên thị trƣờng thông tin di động với giá cƣớc rẻ và đầu tƣ nhanh. Với lợi thế là phủ sóng và phân phối rộng khắp nhờ mạng lƣới bƣu điện rộng khắp, Vinafone có khả năng chiếm lĩnh thị trƣờng thơng tin di động.
Khơng chỉ có nguy cơ cạnh tranh từ doanh nghiệp trong nƣớc, công ty thông tin di động còn gặp phải sự cạnh tranh từ doanh nghiệp nƣớc ngoài đặc biệt khi Việt Nam đã gia nhập WTO. Các doanh nghiệp nƣớc ngồi có thể tham gia thị trƣờng thông tin di động bằng việc đầu tƣ vào các mạng di động Việt Nam thông qua mua cổ phần. Khi doanh nghiệp nƣớc ngoài xâm nhập vào thị trƣờng thông tin di động Việt Nam, thị phần của công ty sẽ bị chia sẻ. Doanh nghiệp nƣớc ngồi có những ƣu thế về nguồn vốn, khả năng tổ chức quản lý, làm chủ cơng nghệ…Nếu khơng có chính sách, biện pháp hợp lý công ty sẽ mất khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng.
3.3. Các biện pháp đẩy mạnh kinh doanh của công ty thông tin di động
3.3.1. Đầu tư phát triển mạng lưới và mở rộng vùng phủ sóng
Chất lƣợng mạng là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến quyết định mua hàng của khách hàng, nó cũng là cơng cụ cạnh tranh hữu hiệu. Đối với các doanh nghiệp sản xuất, quá trình sản xuất và tiêu thụ tách rời nhau vì thế doanh nghiệp có thể sản xuất tại nơi này và đem tiêu thụ ở nơi khác. Nhƣng doanh nghiệp thông tin di động thì khơng thể cung cấp sản phẩm của mình tại những nơi mà mạng chƣa phủ sóng. Đầu tƣ cho mạng lƣới phải đi trƣớc một bƣớc trong hoạt động sản xuất kinh doanh, vì nó quyết định đến chất lƣợng dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp. Trong những năm trƣớc đây, thị trƣờng thông tin di động Việt Nam đã từng xảy ra trƣờng hợp, số lƣợng thuê bao phát triển mới tăng quá nhanh, chất lƣợng mạng lƣới không thể đáp ứng kịp. Các doanh nghiệp đã chú trọng phát triển thuê bao mới nhƣng chƣa có sự đầu tƣ cần thiết cho mạng lƣới nên dẫn đến sự quá tải của mạng lƣới. Đây cũng là nguyên nhân xảy ra tình trạng nghẽn mạng, rớt mạng trong những dip lễ tết và giờ cao điểm. Vì vậy các doanh nghiệp thơng tin di động muốn tồn tại và phát triển trên thị trƣờng phải thƣờng xuyên nâng cao chất lƣợng của mạng. Mạng di động có chất lƣợng kém sẽ dẫn tới tỷ lệ thuê bao rời mạng lớn, những thuê bao này sẽ chuyển sang sử dụng dịch vụ của mạng khác.
Phát triển mạng lƣới đƣợc hiểu là bao gồm các công tác tăng cƣờng mở rộng mạng lƣới, quản lý điều hành mạng lƣới, bảo dƣỡng và tối ƣu mạng lƣới để đảm bảo cung cấp cho khách hàng những dịch vụ có chất lƣợng, đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn của ngành. Trong những năm tới để đẩu tƣ phát triển mạng lƣới Công ty thông tin di động VMS cần trú trọng đến các công tác sau:
- Có chiến lƣợc phát triển mạng lƣới chủ động theo hƣớng đầu tƣ mạnh tại các khu vực trọng điểm, địa bàn đơng dân cƣ, có khả năng mang lại doanh thu dịch vụ cao. Bên cạnh đó, cơng ty cũng cần có kế hoạch đầu tƣ cho các vùng thị trƣờng tiềm năng để mở rộng thị trƣờng trong tƣơng lai.
- Tăng cƣờng các cơng tác bảo dƣỡng, tối ƣu hố và điều hành mạng lƣới, đảm bảo mạng lƣới hoạt động ổn định, khơng có sự cố xảy ra trên tồn mạng.
- Cơng ty cần đẩy mạnh ứng dụng và triển khai công nghệ mới, triển khai NGN Core, EDGE và UMTS IMT2000 và công nghệ hỗ trợ tốc độ cao trên mạng di động; thi tuyển đạt giấy phép thiết lập và cung cấp dịch vụ viễn thông theo chuẩn công nghệ 3G.
- Đầu tƣ thêm tổng đài MSC, Bộ ghi định vị thƣờng trú HLR, hệ điều khiển trạm gốc BSC, trạm thu phát gốc BTS để làm tăng dung lƣợng mạng. Hệ thống GPRS cần đƣợc mở rộng. Bằng những hoạt động này sẽ giúp cho Công ty thông tin di động VMS cải thiện đƣợc tình trạng nghẽn mạch, tốc độ chậm đồng thời mở rộng phạm vi vùng phủ sóng của mạng MobiFone.
3.3.2. Nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hoá dịch vụ giá trị gia tăng
Công ty cần đầu tƣ các cơng nghệ mới vào mạng lƣới nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng dịch vụ và kích cầu khách hàng sử dụng các dịch vụ nội dung trên mạng di động. Bởi khi đƣa các công nghệ mới nhƣ GPRS hay EDGE có tốc độ truyền dẫn cao sẽ có thể cung cấp nhiều dịch vụ cần băng thông rộng nhƣ xem phim, nghe nhạc, tải dữ liệu.. theo yêu cầu. Trong tƣơng lai, khi dịch vụ thoại bị cạnh tranh quyết liệt thì các dịch vụ giá trị gia tăng sẽ là dịch vụ mà các nhà khai thác mạng di động khai thác lợi nhuận. Hiện nay, dịch vụ giá trị gia tăng của các mạng di động Việt Nam mới chỉ chiếm khoảng trên 10% doanh thu, trong khi đó thị trƣờng di động trên thế giới có mức trung bình là 45%, các nƣớc sử dụng cơng nghệ 3G thì tỷ trọng cịn cao hơn. Các dịch vụ giá trị gia tăng mới chỉ chiếm 15% tổng doanh thu của mạng MobiFone, nhƣng trong vòng 2- 3 năm tới dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng di động sẽ bùng nổ, công ty cần chuẩn bị đầy đủ các điều kiện để đón đầu nhu cầu của thị trƣờng.
Trƣớc hế, công ty thông tin di động VMS cần đánh giá lại hiệu quả cung cấp một số dịch vụ đang đƣợc cung cấp trên mạng MobiFone để từ đó tìm giải pháp nâng cao hiệu quả cũng nhƣ tăng doanh thu từ dịch vụ. Hiện nay Mạng MobiFone đang cung cấp cho khách hàng khá nhiều dịch vụ giá trị gia tăng cũng nhƣ các dịch vụ đi kèm, tuy nhiên cần có những dịch vụ mang tính đột phá và tiên phong trong lĩnh vực thơng tin di động. Dịch vụ giá trị gia tăng của MobiFone cần tạo đƣợc sự khác biệt với các mạng di động khác.
Mỗi khách hàng khi sử dụng dịch vụ ln có nhu cầu thể hiện và khẳng định cá tính của mình. Thơng qua lọai hình dịch vụ mà khách hàng sử dụng sẽ nói lên tính cách, quan niệm, thái độ của họ. Để làm đƣợc điều này, công ty cần thiết kế các