3.3.7. Hợp chất liquiritigenin (DT.14)
Hợp chất DT.14 được phân lập dưới dạng chất bột màu vàng, tan tốt trong
MeOH. Phổ 1H-NMR của hợp chất DT.14 xuất hiện tín hiệu cộng hưởng đặc trưng
cho một flavanone thế hai lần, hệ spin ABX tại [H 7,65 (1H, d, 8,5 Hz, H-5), H 6,51 (1H, dd, 2,5, 8,5 Hz, H-6), và H 6,33 (1H, d, 2,5 Hz, H-8)] thuộc về vòng A. Vòng B được đặc trưng bởi hệ spin AA'BB' tại [H 7,32 (2H, d, 8,5 Hz, H-2', H-6') và H 6,80 (2H, d, 8,5 Hz, H-3', H-5')], hệ vòng C được nhận biết nhờ tín hiệu doublet của nhóm oxymethin H 5,42 (1H, dd, 3,0, 13,0 Hz, H-2) và nhóm methylen tại [H 3,06 (1H, dd, 13,0, 17,0 Hz, Ha-3) và H 2,64 (1H, dd, 3,0, 17,0 Hz, Hb-3)].
Phổ 13C-NMR và DEPT chứng minh phân tử có 15 nguyên tử carbon, bao gồm 1 nhóm carbonyl tại [C 190,1 (s, C-4)], 1 carbon oxymethin cầu nối tại C 81,0 (d, C- 2) và 1 carbon methylen tại C 43,2 (t, C-3) gợi ý hợp chất này có dạng khung flavanone [93]. Thêm vào đó là tín hiệu 4 nhóm methin thơm đối xứng dạng vạch chập tại [C
115,2 (d, C-3', C-5') và C 128,4 (d, C-2', C-6')], 3 nhóm methin thơm khác tại [C 129,3
(s, C-5), C 114,8 (d, C-6), và C 102,6 (d, C-8)], 5 nguyên tử carbon thơm trong khoảng
C 110,5-164,7 ppm. Phân tích các dữ kiện phổ 1H-NMR, 13C-NMR và đồng thời so sánh với tài liệu tham khảo, hợp chất DT.14 được xác định là flavanone có tên là liquiritigenin [99]. Hợp chất này đã được phân lập từ lõi gỗ loài D. odorifera [26]. Liquiritigenin có hoạt tính bảo vệ gan và tế bào thần kinh [100, 101].
Bảng 3.14. Số liệu phổ NMR của hợp chất DT.14 và chất tham khảo Vị trí DT.14 (*) Liquiritigenin Vị trí DT.14 (*) Liquiritigenin δH (ppm) (J, Hz) δC (ppm) δC [99] δH [99] 1 - - - - 2 5,42 (dd, 3,0, 13,0) 79,0 80,8 5,35 (dd, 3,0, 13,0) 3 3,06 (dd, 3,0, 17,0) 2,64 (dd, 3,0, 17,0) 43,2 44,9 3,01 (dd, 13,0, 16,9) 2,66 (dd, 3,0, 16,9) 4 - 190,1 193,3 - 4a - 110,5 113,7 - 5 7,65 (d, 8,5) 129,3 129,8 7,68 ( d, 8,8) 6 6,51 (dd, 2,5, 8,5) 114,8 113,1 6,43 (dd, 2,3, 8,8) 7 - 163,6 165,7 - 8 6,33, d, 2,5 102,6 104,2 6,27, d, 2,3 8a - 164,7 169,9 - 1' - 131,4 131,1 - 2' 7,32 (d, 8,5) 128,4 128,8 7,31 (d, 8,6) 3' 6,80 (d, 8,5) 115,2 116,2 6,81 (d, 8,6) 4' - 157,6 159,0 - 5' 6,80 (d, 8,5) 115,2 116,2 6,81 (d, 8,6) 6' 7,32 (d, 8,5) 128,4 128,8 7,31 (d, 8,6) (*)1H-NMR (500 MHz, methanol-d4); 13C-NMR (125 MHz, methanol-d4) Hình 3.48. Cấu trúc hợp chất liquiritigenin
3.3.8. Hợp chất sativanone (DT.15)
Hợp chất DT.15 được phân lập dưới dạng chất bột màu trắng. Quan sát trên phổ 1H-NMR kết hợp với phổ DEPT cho thấy sự hiện diện của 1 nhóm oxymethylen [δH 4,56 (1H, t, 11,0 Hz, H-2ax) và 4,45 (1H, dd, 11,0, 5,5 Hz, H-2eq)/δC 71,4 (C-2)], 1 nhóm methin tại [δH 4,18 (1H, dd, 11,0, 5,5 Hz, H-3)/δC 47,6 (C-3)] và 1 nhóm carbonyl tại δC 190,7 (C-4). Các tín hiệu này gợi ý đây là một isoflavanone [104].
Các tín hiệu trên phổ 1H-NMR của hợp chất này đặc trưng cho vịng benzen thế ở vị trí 1,2,4 (vịng A và B) bởi các tương tác của 2 hệ spin ABX tại [δH 7,77 (1H, d, J = 9,0 Hz, H-5), 6,58 (1H, dd, J = 9,0, 2,5 Hz, H-6) và 6,59 (1H, d, J = 2,5 Hz, H- 8); δH 7,01 (1H, d, 8,5 Hz, H-6'), 6,48 (1H, dd, 8,5, 2,5 Hz, H-5') và 6,40 (1H, d, 2,5 Hz, H-3')]. Thêm vào đó là tín hiệu của 2 nhóm methoxy tại δH 3,79 (3H, s, 2'-OCH3) và 3,78 (3H, s, 4'-OCH3). Phổ 13C-NMR và DEPT cho thấy tín hiệu của 4 carbon thơm liên kết với oxy tại δC l164,5 (C-7), 164,3 (C-8a), 161,1 (C-4'), 159,1 (C-2')] và 2 carbon thơm không liên kết với hydro tại δC l17,0 (C-1'), 115,5 (C-4a)], 6 carbon methin thơm tại δC [131,2 (C-5), 129,7 (C-6'), 110,8 (C-6), 105,3 (C-5'), 103,1 (C- 3'), 99,2 (C-8)], 2 nhóm methoxy tại δC 55,6 (4'-OCH3) và δC 55,2 (2'-OCH3). Dựa trên những bằng chứng phổ phân tích trên cùng với tài liệu tham khảo đã công bố [26]. Hợp chất này được xác định là sativanone, đã phân lập từ lõi gỗ loài D. parviflora và D. odorifera [26, 41]. Sativanone có hoạt tính kháng khuẩn và chống
oxi hóa [12, 105].
Hình 3.49. Cấu trúc hợp chất sativanone 3.3.9. Hợp chất 3'-O-methylviolanone (DT.16) 3.3.9. Hợp chất 3'-O-methylviolanone (DT.16)
Hợp chất DT.16 được phân lập dưới dạng chất bột màu trắng, tan tốt trong MeOH. Phân tích phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất DT.16 thì thấy các tín
tương đồng với hợp chất sativanone (DT.15), sự khác biệt được xác định khi tín hiệu của nhóm methin proton thơm H-3' của hợp chất DT.16 bị thay thế bởi 1 nhóm methoxy tại C 61,2 (q, 3'-OCH3). Do vậy, dẫn đến xuất hiện thêm một tín hiệu carbon thơm liên kết với oxy tại C 143,6 (s, C-3') ở hợp chất DT.16. Điều này được chứng
minh trên phổ 1H-NMR của vòng C hợp chất DT.16 chỉ cịn hai tín hiệu của proton thơm gép ortho tại H [6,75 (1H, dd, 8,5 Hz, H-5') và 6,86 (1H, d, 8,5 Hz, H-6')]. So sánh với tài liệu tham khảo, chúng tôi xác định được hợp chất này là 3'-O- methylviolanone, một isoflavanone đã được phân lập từ lõi gỗ loài Dalbergia odorifera và rễ lồi Belamcanda chinensis, có hoạt tính kháng viêm [27, 106].
Hình 3.50. Cấu trúc hợp chất 3'-O-methylviolanone
Bảng 3.15. Số liệu phổ NMR của hợp chất DT.16 và chất tham khảo
Vị trí DT.16 (*) 3'-O-methylviolanone [106] δH (ppm) (J, Hz) δC (ppm) δH (ppm) δC (ppm) 1 - - - - 2 4,14 (dd, 12,0, 5,5) 4,57 ( t, 11,5) 72,3 4,52 (dd, 11,2, 11,2) 4,15 (dd, 11,2, 5,2) 71,1 3 4,43 (dd, 11,0, 5,5) 49,5 4,45 (dd, 11,2, 5,2) 47,8 4 - 194,2 - 190,9 4a - 115.5 - 114.3 5 7,79 (d, 8,5) 130,4 7,69 (d, 8,8) 129,4 6 6,54 (dd, 8,5, 2,0) 111,8 6,54 (dd, 8,8, 2,4) 111,1 7 - 166,5 - 164,8 8 6,37 (d, 2,0) 103,7 6,36 (d, 2,4) 102,8 8a - 165,8 - 163,7 1' - 123,1 - 122,1 2' - 153,2 - 151,9 2'- OCH3 3,83, s 61,0 3,74, s 60,6 3' - 143,6 - 142,2 3'- OCH3 3,82, s 61,2 3,71, s 60,9 4' - 155,1 - 153,5 4'- OCH3 3,86, s 56,6 3,78, s 56,3 5' 6,75 (d, 8,5) 108,8 6,76 (d, 8,8) 108,2 6' 6,86 (d, 9,0) 126,0 6,85 (d, 8,8) 124,9 (*)1H-NMR (500 MHz, methanol-d4); 13C-NMR (125 MHz, methanol-d4)
3.3.10. Hợp chất sulfuretin (DT.17)
Hợp chất DT.17 được phân lập dưới dạng tinh thể màu vàng. Các tín hiệu trên phổ 1H-NMR cho thấy đặc trưng của các proton thế 1,2,4 của hai vòng benzen A và B.Trong đó vịng A đặc trưng bởi 3 proton tương tác hệ ABX tại H [7,60 (1H, d, 8,4 Hz, H-5), 7,44 (1H, d, 2,0 Hz, H-8) và 7,23 (1H, d, 2,0, 8,3 Hz, H-6]. Các tín hiệu của 3 proton trên vòng B cũng được đặc trưng cho hệ ABX cộng hưởng ở các vị trí
H [6,83 (1H, d, 8,2 Hz, H-5'), 6,74 (1H, d, 1,7 Hz, H-2') và 6,70 (1H, dd, 1,8, 8,4 Hz,
H-6')] cùng với tín hiệu của 1 proton olefin ở vị trí H [6,62 (1H, s, H-2)].
Phổ 13C-NMR cho thấy tín hiệu của 4 carbon thơm liên kết với oxy tại C 167,5 (C-7), 166,3 (C-8a), 148,2 (C-4'), 3 carbon thơm không liên kết với hydro tại C 145,6 (s, C-3'), 124,5 (s, C-1'), 113,1 (C-4a) và 6 carbon methin vòng thơm tại δC 125,7 (C- 5), 123,4 (C-6'), 117,9 (C-2'), 116,0 (C-5'), 112,9 (C-6) và 98,4 (C-8).
Hơn nữa, trên phổ 13C-NMR cịn xuất hiện tín hiệu 1 carbon carbonyl tại δC 181,2 (C-4) cùng với 1 nhóm carbon olefin tại [δC 145,7 (C-3) và 111,9 (C-2)] gợi ý hợp chất có dạng khung aurone [99, 100]. Từ những lập luận trên và kết hợp với tài liệu tham khảo cho phép xác định hợp chất DT.17 có tên 7,3',4'-trihydroxyaurone (sunfuretin) đã được phân lập từ loài Dalbergia odorifera [110, 113]. Sulfuretin có
tác dụng kháng viêm [111] và gây độc tế bào ung thư [112].
Bảng 3.16. Số liệu phổ NMR của hợp chất DT.17 và chất tham khảo Position DT.17 Position DT.17 (DMSO-d6) Sulfuretin [113] δH (500 MHz) (J, Hz) δC (125MHz) δC [1] δH [1] 1 - - - - 2 6,62, s 111,9 113,4 6,73, d 3 145,7 146,3 4 181,2 183,1 5 7,60 (d, 8,4) 125,7 125,5 7,63 (d, 8,0) 6 7,23 (dd, 2,0, 8,3) 112,9 113,3 7,26 (d, 8,6) 7 167,5 168,4 8 7,44 (d, 2,0) 98,4 98,0 7,55, s 4a 113,1 115,3 8a 166,3 167,0 1' - 124,5 125,0 - 2' 6,74 (d, 1,7) 117,9 112,7 6,73, d 3' 145,6 148,0 4' 148,2 145,3 5' 6,83 (d, 8,2) 116,0 117,5 6,87 (d, 8,0) 6' 6,70 (dd, 1,8, 8,4) 123,4 124,1 6,73 (d, 8,0) 3.3.11. Hợp chất formononetin (DT.18)
Hợp chất DT.18 được phân lập dưới dạng tinh thể hình kim màu trắng, tan tốt trong MeOH. Phổ 1H-NMR của hợp chất DT.18 xuất hiện tín hiệu cộng hưởng đặc trưng
cho một isoflavone với hệ spin ABX [H 8,08 (1H, d, 8,5 Hz, H-5), H 6,97 (1H, dd, 8,5, 2Hz, H-6) và H 6,88 (1H, d, 2,0 Hz, H-8)] thuộc về vòng A. Vòng B được đặc trưng bởi hệ spin AA'BB' [H 7,49 (2H, d, 8,5 Hz, H-2', H-6') và H 7,01 (2H, d, 8,5 Hz, H-3', H- 5')]. Hệ vịng C được nhận biết nhờ tín hiệu singlet của nhóm oxymethin cầu nối tại H 8,17 (1H, s, H-2), cịn lại là tín hiệu của proton nhóm methoxy H 3,85 (3H, s, 4'-OCH3).
Phổ 13C-NMR kết hợp với phổ DEPT chứng minh phân tử có 16 nguyên tử carbon, bao gồm 1 nhóm carbonyl tại [C 178,1 (s, C-4), 4 nhóm methin thơm đối xứng dạng vạch chập [C 131,4 (d, C-2', C-6') và C 114,9 (d, C-3', C-5')] cùng với 3 nhóm methin thơm khác [C 128,5 (s, C-5), C 116,6 (d, C-6) và C 103,3 (d, C-8)], 5 nguyên tử carbon vòng thơm trong khoảng C 118,1-164,9 ppm. Cuối cùng là 1 carbon oxyolefin cầu nối tại C 154,8 (d, C-2) và 1 carbon methoxy tại C 55,7 (q, 4'-OCH3) với độ dịch
chuyển hóa học nằm về phía trường cao. Phân tích các dữ kiện phổ 1H-NMR, 13C- NMR, DEPT đồng thời kết hợp đối chứng với tài liệu tham khảo. Hợp chất DT.18
được xác định là isoflavone có tên gọi formononetin đã được phân lập từ loài D. odorifera, D. parviflora và loài Euchresta formosana [12, 108].
Hình 3.52. Cấu trúc hợp chất fomononetin
3.4. KẾT LUẬN VỀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CÁC HỢP CHẤT
Như vậy, từ phân đoạn dichloromethane, ethyl acetate, nước và cao chiết nước đun sôi sau khi chiết methanol từ lõi gỗ loài Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) đã phân lập được 18 hợp chất flavonoid bao gồm 10 flavanone, 02 neoflavonoid, 03 flavone, 01 aurone, 01 chalcone và 01 aryl-coumarin. Trong số các hợp chất đó, có 02 hợp chất mới là daltonkin A và daltonkin B lần đầu tiên phân lập từ thiên nhiên.
Cấu trúc của các hợp chất này đã được xác định bằng các phương pháp phổ NMR (1D, 2D), ESI-MS, HR-ESI-MS. Cấu trúc của các hợp chất được liệt kê ở bảng 3.17 dưới đây:
Bảng 3.17. Bảng tổng hợp các hợp chất phân lập từ lõi gỗ loài Sưa
(Dalbergia tonkinensis Prain)
Pinocemprin Naringenin 3'-hydoxy-2,4,5- trimethoxydalbergiquinol Medicarpin Buteaspermanol Daltonkin A (2S)-8-carboxyethylpinocemprin (Chất mới) Daltonkin B (2S)-2,6-dicarboxyethylnaringenin (Chất mới) Dalbergin
Liquiritigenin 7,3',5'-trihydroxyflavanone (Chất lần đầu phân lập từ Chi)
Vestitone Sativanone 3'-O-methylviolanone 4',7-dihydroxy-3-methoxyflavone Formononetin Calycosin Isoliquiritigenin 7,3',4'-trihydroxyaurone (Sulfuretin)
Nhận xét: kết quả các hợp chất được phân lập từ loài Sưa (Dalbergia
tonkinensis Prain) đã góp phần xây dựng cơ sở dữ liệu về hợp chất thiên nhiên được
phân lập từ các cây ở Việt Nam. Đặc biệt các kết quả về thành phần hóa học này cũng cho thấy sự tương đồng nhất định về lớp chất chính flavonoid của chi Dalbergia ở
Việt Nam với chi này trên thế giới.
3.5. ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG SINH HỌC
3.5.1. Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của các hợp chất từ cặn chiết dichloromethane
Các hợp chất pinocembrin, naringenin và 3'-hydroxy-2,4,5- trimethoxydalbergiquinol phân lập từ cặn chiết dichloromethane của lõi gỗ loài Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) được thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định trên một số chủng: Bacillus subtillis, Staphylococcus aureus, Aspergillus niger, Fusarium oxyporum, Saccharomyces cerevisiae, Candida albicans.
Kết quả thử nghiệm in vitro hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định được trình bày ở bảng 3.18.
Từ bảng 3.18 cho thấy, trong số các hợp chất thử nghiệm, hợp chất pinocembrin biểu hiện hoạt tính ức chế mạnh đối với hai chủng nấm mốc và Fusarium oxyporum và
Aspergillus niger với nồng độ ức chế tối thiểu MIC = 50 µg/mL. Loài nấm Fusarium oxyporum là loại gây bệnh thối cổ rễ. Một trong các bệnh gây hại nhiều đến mùa màng
nước ta. Còn đối với các chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae, Candida albicans và vi khuẩn Gram dương Staphylococcus aureus thì hợp chất pinocembrin cho thấy
khả năng ức chế trung bình với giá trị MIC=100µg/mL. Hợp chất naringenin có tác dụng ức chế vửa phải đối với chủng vi khuẩn Gram dương Staphylococcus aureus và chủng nấm mốc Aspergillus niger. Trong khi đó hợp chất 3'-hydroxy-2,4,5-
trimethoxydalbergiquinol khơng thể hiện hoạt tính kháng vi sinh vật trên các chủng thử nghiệm.
Bảng 3.18. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của các hợp chất phân lập từ
lồi (Dalbergia tonkinensis Prain)
(-): IC50 ≥ 200 µg/mL
3.5.2. Tác dụng ức chế enzyme - glucosidase của các cặn chiết và các hợp chất phân lập từ lõi gỗ loài Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) phân lập từ lõi gỗ loài Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain)
Bệnh đái tháo đường (diabetes mellitus), một trong những bệnh được quan tâm toàn cầu, đã và đang gia tăng nhanh chóng và làm giảm chất lượng sống của con người trên toàn thế giới. Năm 2013, số người mắc đái tháo đường được báo cáo là 382 triệu người. trong số này thì 90% bị bệnh đái tháo đường loại 2, số người mắc bệnh đái tháo đường ước tính sẽ là 592 triệu vào năm 2035. Biến chứng của bệnh này vô cùng nghiêm trọng. Người bị đái tháo đường rất dễ có nguy cơ mắc các bệnh khác như suy thận, bệnh tim mạch, huyết áp và các bệnh khác. Các báo cáo cho thấy, số người tử vong do bệnh đái tháo đường chiếm 8,4% tổng số người chết trong năm 2013 [114, 115].
Do đó, bệnh đái tháo đường ln là mối quan tâm đặc biệt trên toàn thế giới. Một số phương pháp điều trị cho bệnh đái tháo đường loại 2 đã được nghiên cứu. Trong số này, việc sử dụng tác nhân ức chế enzyme α-glucosidase aGIs cũng được coi là một liệu pháp hiệu quả cho căn bệnh toàn cầu này [116].
Tác nhân ức chế enzyme α-glucosidase được thu được từ nhiều nguồn, bao gồm q trình tổng hợp hóa học, các loại thảo dược, từ vi sinh vật và từ nấm men. Trong số này, aGIs có nguồn từ thảo dược đã được quan tâm nhiều để bởi tính an tồn của chúng trong việc điều trị và kiểm soát đái tháo đường loại 2 [117-124].
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới và là quốc gia đa dạng sinh học thứ 16 trên thế giới với 4.000 loài đã được sử dụng làm nguồn dược liệu. Do đó, việc nghiên
Hợp chất
Hoạt tính kháng khuẩn (MIC: µg/mL)
Vi khuẩn Nấm mốc (sợi) Nấm men
Bacillus subtillis Staphylococcus aureus Aspergillus niger Fusarium oxyporum Saccharomyces cerevisiae Candida albicans pinocembrin (-) 100 50 50 100 100 naringenin (-) 100 100 (-) (-) (-) 3'-hydroxy- 2,4,5- trimethoxydalbe rgiquinol (-) (-) (-) (-) (-) (-)
cứu sàng lọc và phân lập các hợp chất hoạt tính sinh học từ thảo dược ln được quan tâm trong những năm gần đây [125-127].
Trong nghiên cứu này, các cao chiết và các hợp gỗ loài Sưa (Dalbergia
tonkinensis Prain) thu tại tỉnh Đăk Lăk, đã được khảo sát hoạt tính ức chế enzyme α-
glucosidase ở nồng độ thử nghiệm mạnh hơn acarbose (một loại thuốc điều trị đái tháo đường). Do đó, việc nghiên cứu theo định hướng hoạt tính ức chế enzyme α- glucosidase của lồi này mở ra tiềm năng phát triển thành thực phẩm chức năng trong việc kiểm soát bệnh tiểu đường loại 2.
3.5.2.1. Tác dụng ức chế enzyme α-glucosidase của cao chiết methanol lõi gỗ Sưa
(Dalbergia tonkinensis Prain)
Lõi gỗ cây Sưa được chiết bằng methanol sau đó được thử hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase. Hoạt tính ức chế được tính bằng giá trị IC50. Kết quả cho thấy cao chiết methanol lõi gỗ cây Sưa có hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase từ nấm men với giá trị (IC50 = 0,17 mg/mL) mạnh hơn acarbose (IC50 = 1,21 mg/mL) và hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase cao chiết methanol lõi gỗ cây Sưa cũng mạnh hơn cao chiết methanol các bộ phận khác của một số cây thuốc thu ở tỉnh Đăk Lăk (IC50 = 0,25- 4,0 mg/mL) [123-124].
Bảng 3.19. Hoạt tính ức chế α-glucosidase của cao chiết methanol lõi gỗ cây Sưa
(Dalbergia tonkinensis Prain)
STT Tên loài Bộ phận IC50
(mg/mL)
1 Dalbergia tonkinensis Lõi gỗ 0,17 ± 0,013
2 Acabose (đối chứng dương) 1,21 ± 0,103
Định hướng kế tiếp là xác định xem bộ phận nào của loài Sưa (Dalbergia
tonkinensis Prain) có hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase mạnh nhất: vỏ, lõi gỗ hay
lá. Các bộ phận này được chiết với methanol và được thử hoạt tính. Kết quả thử hoạt tính chế enzyme α-glucosidase được trình bày ở hình 3.53.
Nồng độ (mg/mL) Lõi gỗ Vỏ Lá Acarbose
Từ hình 3.53, cho thấy tất cả các bộ phận của cây Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) đều có hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase mạnh (ức chế 98-100%) hơn cả chất đối chứng dương acarbose (ức chế 62%). Trong các cao chiết methanol của các bộ phận (lõi gỗ, vỏ và lá) thì giá trị (IC50 = 0,17 mg/mL) của cao chiết lõi gỗ là nhỏ nhất, kế tiếp là cao chiết vỏ (IC50 = 0,57 mg/mL) rồi đến cao chiết lá (IC50 = 0,78 mg/mL. Cuối cùng là chất đối chứng dương acarbose (IC50 = 1,25 mg/mL). Kết quả này chỉ ra rằng cao chiết methanol bộ phận lõi gỗ cây Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) có khả năng ức chế enzyme α-glucosidase mạnh nhất.
Kết quả này giúp định hướng phân lập các hoạt chất có tiềm năng ức chế enzyme α-glucosidase từ cao chiết methanol của bộ phận lõi gỗ cây Sưa.
3.5.2.2. Kết quả nghiên cứu độ bền pH (2-13) của cao chiết methanol và tương quan hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase
Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành kiểm tra khả năng ức chế enzyme α-glucosidase của cao chiết methanol lõi gỗ cây Sưa trong môi trường pH từ 2 đến 13. Kết quả được trình bày trong hình 3.54
A Concentration (mg/mL) 0 1 2 3 4 5 a G I (% ) 0 20 40 60 80 100 Heartwood Trunk bark Leaves Acarbose B Part used
Heartwood Bark Leaves Acarbose
E C5 0 (m g/ m L) 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 0.17 0.57 0.78 1.25 A Concentration (mg/mL) 0 1 2 3 4 5 a G I (% ) 0 20 40 60 80 100 Heartwood Trunk bark Leaves Acarbose B Part used
Heartwood Bark Leaves Acarbose
E C5 0 (m g/ m L) 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 0.17 0.57 0.78 1.25
Hình 3.53. Khả năng ức chế α-glucosidase của các bộ phận
loài Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain)
Lõi gỗ Vỏ Lá Acarbose IC50 (mg/mL) Hoạt tính ức chế (%)
Hình 3.54. Độ bền pH (2-13) của cao chiết methanol lõi gỗ Sưa và tương quan hoạt
tính ức chế enzyme α-glucosidase
Kết quả cho thấy hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase từ nấm men của cao chiết methanol thay đổi không đáng kể trong khoảng pH từ 2 đến 13. Tỉ lệ ức chế ức chế enzyme α-glucosidase của cao chiết từ 80-98%
3.5.2.3. Đánh giá tác dụng ức chế enzyme α-glucosidase của các phân đoạn cao chiết