Một thuở Thế Tơn trụ ở Vương Xá Trúc Lâm. Lúc bấy giờ ba mươi vị Tỳ Kheo xứ Pava, tất cả sống trong rừng, đi khất thực mang y phấn tảo, chỉ dùng ba y và đang cịn kiết sử. Tất cả cùng đi đến Thế Tơn, sau khi đảnh lễ xong rồi ngồi xuống một bên.
Thế Tơn suy nghĩ: “Ba mươi vị Tỳ Kheo này, tất cả sống trong rừng, đi khất
thực, mang y phấn tảo và cịn đang kiết sử. Vậy phải thuyết pháp như thế nào để ngay tại chỗ này, tâm của họ đều được giải thốt khỏi các lậu hoặc, khơng cịn chấp thủ”.
Thế Tơn mới gọi các Thầy Tỳ Kheo nĩi như sau: “Vơ thủy là luân hồi này, này các Tỳ Kheo! Khởi điểm khơng thể nêu rõ, đối với chúng sanh lưu chuyển luân hồi, bị vơ minh che đậy, bị tham ái trĩi buộc.
Các ngươi nghĩ thế nào, này các Tỳ Kheo! Cái nào là nhiều hơn dịng máu tuơn chảy, do bị thương tích khi các ngươi lưu chuyển luân hồi trong thời gian dài này, hay là nước trong bốn biển lớn?”.
Các Thầy Tỳ Kheo bạch rằng:
“Cái này là nhiều hơn, bạch Thế Tơn, tức là dịng máu tuơn chảy do bị thương tích khi chúng con lưu chuyển luân hồi trong thời gian dài này, khơng phải là nước trong bốn biển lớn”.
Phật bảo: Lành thay! Lành thay! Này các Tỳ Kheo, các ngươi đã hiểu pháp ta
dạy như vậy.
Lại nữa này các Tỳ Kheo, dịng máu tuơn chảy do bị thương tích khi các ngươi sanh làm bị, làm trâu, làm heo, dê, gà, vịt v.v... là nhiều hay nước trong bốn biển lớn?
-Bạch Thế Tơn, dịng máu tuơn chảy do bị thương tích khi chúng con sanh làm trâu, bị, heo, dê... nhiều hơn là nước trong bốn biển lớn.
Phật bảo:
-Này các Tỳ Kheo, như vậy là vừa đủ để được giải thốt đối với tất cả hành! Và trong khi lời dạy này được tuyên bố đối với ba mươi vị Tỳ Kheo xứ Pava, tâm các vị ấy giải thốt các lậu hoặc khơng cịn chấp thủ.
BÌNH:
Đọc qua bài kinh trên, chúng ta cĩ cảm nhận được những gì? Chúng ta cĩ đủ để
thống thiết khi nhớ đến cơn hãi hùng mà chúng ta đã trải qua trong cuộc luân hồi dài
đăng đẳng này khơng? Bao nhiêu dịng máu tuơn chảy! Bao chiếc đầu lăn lĩc! Mà
chúng ta đã từng thọ lãnh trong những kiếp làm trâu, ngựa, heo, dê v.v...! Nghĩ lại mà rùng mình! Với chừng ấy cũng đủ để cho chúng ta cảm niệm cơn thống khổ và nỗ lực vươn lên trong chánh pháp. Chúng ta đã nếm đủ tất cả mùi vị của cuộc đời khơng
thiếu một thứ gì, từ lạc thú tột đỉnh cho đến khổ đau cùng cực. Vậy ngang đây hãy
chấm dứt cũng là vừa, cĩ gì đáng tiếc ư? Thế nhưng chúng ta lại khơng chịu mở mắt quán cho kỹ, cứ để lăn lĩc làm thân phong trần khách mãi, thật tự đáng thương biết
mấy! Từ đĩ lại cịn tranh hơn tranh thua, tranh từ lời ăn tiếng nĩi, từ miếng cơm manh áo để tạo thêm khổ cho nhau. Chúng ta thử xét lại một điểm nhỏ thơi, giả sử cĩ người
chửi ta “đồ trâu!”, đúng lý mà nĩi, cĩ đáng giận khơng? Quả thật chẳng cĩ gì đáng
giận. Ta đã từng làm trâu, giờ người ấy bảo là trâu, thì cũng chỉ nhắc lại một lần bất hạnh cho chúng ta nhớ để tiến tu. Chúng ta vẫn mĩm cười chớ cĩ gì đáng phiền, đáng trách. Cĩ người chửi ta “đồ ngu!” Cũng thế ta đã bao lần làm kẻ ngu rồi, và chính giờ này được nhắc lại để bớt dễ duơi trên đường tu tập, thế là một điều đáng hoan hỷ và biết ơn hơn là đáng buồn.
Quán rộng ra một chút nữa, những kẻ chửi ta, mắng ta cĩ phải là ai xa lạ đâu? Chính những kẻ ấy đã từng là cha ta, là mẹ ta, là anh em ta, là bè bạn ta vậy. Như
trong một bài kinh Phật nĩi: “Này các Tỳ Kheo, thật khơng dễ gì tìm được một chúng sanh trong thời gian luân hồi dài này lại khơng một lần đã làm cha ta, lại khơng một lần đã làm mẹ ta v.v... cho đến con cháu của ta”. Thế thì nay cha mẹ mà mắng chửi chúng ta, cĩ lẽ nào lại giận! Hiểu như thế và quán như thế tức là chúng ta được an ổn trước mọi sự mắng chửi hay đối nghịch, trái lại, một tình thương chân thật trổi dậy nối liền giữa chúng ta với tất cả mọi lồi. Do đĩ, chúng ta khơng cịn nghĩ đến làm khổ
cho ai!
Như vậy, với chừng ấy trí tuệ cũng đủ để chúng ta dừng tay tạo nghiệp, cắt đứt vịng xích luân hồi đã chơn vùi chúng ta từ vơ lượng kiếp khơng thấy được sự thật.
Phật thường nĩi: “Nước mắt chúng sanh nhiều hơn biển cả”. Nghĩa là chúng ta đã
khĩc quá nhiều rồi, đâu thể tiếp tục con đường nước mắt ấy nữa!
Hãy vươn lên với trí tuệ! Chấm dứt những gì đau khổ cho nhau! Một đời sống an vui giải thốt chúng ta đang sống!
Ơi luân hồi dài dài Bao lần máu tuơn chảy! Bao lần giáo gươm đâm! Khi ta làm giặc cướp Bao lần máu tuơn chảy! Bao lần giáo gươm đâm! Khi ta làm heo dê... Và đây tìm khắp chốn
Khơng một chúng sanh nào, Chẳng phải cha mẹ ta. Khơng một chúng sanh nào,
Chẳng phải con em ta. Khơng một chúng sanh nào. Khơng phải bè bạn ta. Này hỡi, các hiền hữu Chừng ấy đủ cho ta
Cảm niệm bao thống khổ! Chừng ấy đủ cho ta
Giải thốt tất cả hành! Chừng ấy đủ cho ta Thương xĩt hết mọi lồi!