Hai cái nghĩ

Một phần của tài liệu nhatlabode-02 (Trang 67 - 68)

Hỏi:

-Làm sao giản trạch được cái nghĩ nào thuộc cái nghĩ của chúng sanh, cái nghĩ nào thuộc cái nghĩ của chư Phật?

Đáp:

-Nghĩ hơn thua, phải quấy, thiện ác, tốt xấu v.v... thuận theo sự suy tính của thế gian thuộc về nghĩ của chúng sanh. Trái lại, cái nghĩ nào phù hợp với trí Bát Nhã, gọi

đĩ là trí huệ Phật, nghĩa là dùng trí quán chiếu, nhìn sự vật trên tinh thần giác ngộ, giải

thốt. Biết sự vật là hư huyễn giả dối... nên khơng khởi niệm phân biệt yêu ghét, lấy bỏ v.v... Thường khởi lịng từ bi độ thốt chúng sanh.

-Như thế thì Phật vẫn cịn khởi niệm, mà cịn khởi niệm thì cịn động, đâu thể

gọi là tịch tịnh được?

-Vấn đề này chúng ta nên xét cho kỹ. Mặc dù Phật cĩ khởi niệm nhưng Ngài vẫn ở trong định, vì thế mới gọi Ngài ở trong Đại Thiền Định. Nghĩa là trong mọi oai nghi đi, đứng, nằm, ngồi, động, tịnh, nĩi, nín đều là định. Bởi vì Phật đã dứt tâm hữu lậu thế gian, Ngài hằng sống với trí "Vơ phân biệt", mặc dù Ngài cĩ khởi dụng phân biệt độ sanh nhưng vẫn ở trong tánh thể như như bất động (khơng dấy khởi phiền não). Ngài hồn tồn làm chủ mọi tâm niệm. Trái lại, chúng sanh sống theo nghiệp thức phân biệt theo tình, lịng nhiễm ơ ái trước đầy dẫy, nên khởi tình yêu ghét, cĩ niệm

tham sân, hằng sống trong sanh diệt luân chuyển, niệm niệm trơi lăn khơng hay tự chủ.

Để chứng minh cho đều này xin dẫn bài kệ Lục Tổ đáp với ơng Ngọa Luân.

Ơng Ngọa Luân do lầm chấp là phải dứt bặt tư tưởng phân biệt khơng cho dấy niệm mới ngộ đạo nên ơng nĩi:

Năng đoạn bách tư tưởng

Đối cảnh tâm bất khởi

Bồ đề nhật nhật trưởng. Dịch:

Ngọa Luân cĩ kỹ lưỡng Hay đoạn trăm tư tưởng

Đối cảnh tâm chẳng khởi

Bồ đề ngày thêm lớn.

Lục Tổ nghe xong liền bảo, bài kệ này tâm địa chưa sáng. Nếu y theo đĩ tu

hành càng thêm triền phược. Nhân đĩ Tổ nĩi kệ: Huệ Năng một kỹ lưỡng

Bất đoạn bách tư tưởng

Đối cảnh tâm sổ khởi

Bồ đề tác ma trưởng. Dịch:

Huệ Năng chẳng kỹ lưỡng Chẳng đoạn trăm tư tưởng

Đối cảnh tâm thường khởi

Bồ đề đâu cĩ lớn?

Vì lẽ đĩ nên pháp tu của Đại thừa giáo hay Thiền Tơng cĩ phần phĩng khống, khơng gị bĩ như lối tu kềm tâm và đoạn tư tưởng cho khơ kiệt như Nhị thừa. Vì vậy, nên vấn đề ứng dụng độ sanh của Phật và Bồ Tát mới được sâu rộng và phổ cập quần sanh, khác hơn hàng Nhị thừa thân diệt trí chìm trong Niết Bàn khơng tịch.

Một phần của tài liệu nhatlabode-02 (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)