5. Tena maraṇaṃ: Chúng sinh ấy chết do sự cố gắng (mình chết do sự cố gắng của mình) Xét trong 5 chi pháp phạm điều giới sát sinh này, chi pháp thứ nhì “Paṇasđitā”: “Biết
11.3.5.2.4 Tai hại việc không giữ giới tránh xa sự trộm cướp ([4], tr.123-125)
Khi một người phạm điều giới trộm cướp, dù ít hay nhiều cũng tạo ác nghiệp, do đó, khi chết, do quả ác nghiệp trộm cướp ấy, có cơ hội cho quả tái sanh kiếp sau:
1. Nếu có ác nghiệp trộm cướp nặng, sẽ vào cõi ác giới, chịu quả khổ do quả ác nghiệp ấy cho đến khi mãn quả ác nghiệp ấy, mới thoát khỏi được cõi ác giới. Sau khi thoát khỏi cõi ác giới, nếu có đại thiện nghiệp dục giới nào khác có cơ hội cho quả thì tái sanh kiếp sau trở lại làm người
2. Nếu có ác nghiệp trộm cướp nhẹ, do ác nghiệp trộm cướp nhẹấy khơng có cơ hội cho quả tái sinh, mà đại thiện nghiệp dục giới khác có cơ hội cho quả tái sinh kiếp sau trở lại thành người.
Trong cả2 trường hợp này, người ấy còn phải chịu quả xấu ác nghiệp do phạm giới trộm cướp trong kiếp quá khứ, làm cho kiếp hiện tại của người ấy:
1. Khơng thể có những thứ của cải quý giá.
2. Thiếu thốn những nhu yếu phẩm như lúa, gạo, tiền bạc, đồdùng,… 3. Nghèo khổ túng thiếu của cải.
4. Không phát triển được những thứ của cải.
Quả phước khơng trộm cướp
Có nhiều tài sản, nhu yếu phẩm đầy đủ Tài sản được giữ gìn
Có khả năng chứng đắc pháp siêu tam giới Khơng thường nghe đến từ "khơng có"
5. Khi làm ra được của cải q giá thì khơng giữgìn được lâu dài. 6. Khơng thểcó được thứ của cải mà mình mong muốn.
7. Khi có được của cải, thì thường bị thiệt hại do lửa thiêu cháy, do nước lũ cuốn trôi, do kẻ trộm chiếm đoạt, do nhà nước tịch thu,…
8. Có được của cải thì cũng liên quan đến nhiều người, khơng riêng cho mình được. 9. Khó chứng đắc được 9 pháp siêu tam thế(4 thánh đạo, 4 thánh quả, Niết bàn) 10. Thường nghe đến danh từ“khơng có”
11. Sống khơng được an lạc.
Có thể tóm tắt tai hại của bất thiện nghiệp không giữ giới tránh xa sự trộm cướp như sau
Hình 8. Tai hại việc khơng giữ giới tránh xa trộm cướp
Nguồn: Nguyễn Thị Cẫm Tú (2019)