7 phép cúng dường (và mức canh) theo đạo Bà la môn
11.6.1 Phân tích theo nhân sanh [10]
Sát sanh Trộm cướp Tà dâm Nói dối Uống rượu và các chất say Tham Sân
Hình 19. Nhân sanh việc phạm ngũ giới
Nguồn: Dựa theo [10, tr.36] và Nguyễn Thị Cẫm Tú (2019)
Tìm hiều về sân (Dosa) ([10], tr.123)
Dosa hay còn gọi là sân, sự tức giận, hờn, buồn rầu, sự ghét, ác cảm, sựcăm thù v.v…
Sân cũng có tên là phẫn (paṭighā) nghĩa là xâm phạm pháp câu sanh làm cho hu hại, bầm giập, nứt bểv.v…
Sân hầu như là thực tính hủy diệt trong thế gian. Nó đáng ghê sợhơn vũ khí ngun tử.
Thông thường, khi chúng sanh đối diện với sự khao khát về vật dục, sự bám chặt, dính mắc hay tham (lobha) sinh khởi. Khi chúng sanh đối diện với một cảnh không mong muốn. sân hay sự ghét, ác cảm sinh khởi. Sân (dosa) hủy hoại tự thân trước khi hủy hoại tha nhân. Sân trong khi có ra sao? Cách tính độc ác, sựtính độc ác, thái độtính độc ác, cách tính ám hại,
sự tính ám hại, thái độ tính ám hại, sự sân, sự tức tối, sự hung dữ, sự ác khẩu, cách tâm khơng thơ thới có trong khi nào, đây gọi là sân có trong khi ấy.
Bốn ý nghĩa của tâm sân
Trạng thái Phận sự Thành tựu Nhân cận Làm cho thân tâm
thô tháo
Thiêu đốt sắc ý vật là nơi nương của mình, nóng nảy
Hư hại thân tâm Những đồ sát hại
Caṇḍikkalakkhaṇo nissayadāhanaraso Dussanapaccupaṭṭhāno Upaṭṭhānakārapaccupaṭṭhānā
Bảng 17. Bốn ý nghĩa của tâm sân
Nguồn: ([10], tr.123)
Có 2 tâm sân là
Hình 20. Phân loại tâm sân
Một tâm ekaṃ
Câu hành ưu
Domanassasahag
ataṃ
Tương ưng khuể
patighasampayut taṃ Vơ dẫn Asaṅkhārikam Hữu dẫn Saṅkhārikam
Nguồn: ([10], tr.35)
Tìm hiểu về tham (Lobha) ([10], tr.118-119)
Lobha bắt nguồn từcăn lubh: bắm chặt, cột chặt, luyến ái, bám níu
Tham (lobha) là sự ham muốn, nhiễm đắm chấp cứng, có Pāḷi chú giải như vầy: Lubbhatīti = lobho: Ham muốn gọi là tham.
Tham là sự khao khát mạnh mẽ về vật dục hay sự sung sướng, hạnh phúc trong thiền (jhāna). Tham sẽ không bao giờ từ bỏ thực tính khát khao này mặc dù nhiều người có thể sở hữu nó. Thậm chí tất cả sự giàu sang trên thếgian cũng không thể thỏa mãn sự khao khát của tham (lobha). Nó ln hướng ra ngồi tìm những điều mới.
Thực tính thứ hai của tham (lobha) là sự dính mắc, bám dai dẳng vào vật dục hay thiền (jhāna) và sựsung sướng, hạnh phúc trong thiền (jhāna). Một người phàm phu đang bị tham (lobha) kết dính vào vật dục như tài sản, của cải của họ. Họ không thể từ bỏ thế gian và của cải bao gồm vợ, chồng, con cái. Do đó, họ bị già, bệnh, chết bắt kịp hết kiếp này đến kiếp khác.
Tham trong khi đó ra sao? Cách ham, sự muốn, rất muốn, dục vọng, yêu mến, rất yêu mến, tham là căn bất thiện có trong khi nào, đây gọi là tham có trong khi ấy.
Bốn ý nghĩa (aṭṭha) của tham
Trạng thái Phận sự Thành tựu Nhân cận Chấp cứng cảnh Dính mắc
cảnh
Khơng bng cảnh Thấy pháp cảnh triền cho rằng đáng yêu thích Ālambanaggahaṇalakkh aṇo Abhisaṅgara so Apariccāgapaccupaṭṭh āno Saṃyojaniyadhammesu assādadassanakhapadaṭṭh āno
Bảng 18. Bốn ý nghĩa sở hữu tham
Nguồn: ([10], tr.119)
Somanassasahagataṃ Tâm tham có 8 là9:
9 Câu hành hỷ: SomanassasahagataṃCâu hành xả: Upekkhā