Bộ phân tích phần 2, trang 3, câu 76 7-

Một phần của tài liệu NGŨ GIỚI dưới góc NHÌN tư DUY PHÊ PHÁN (Trang 70 - 75)

... (trùng)... ÐIỀU HỌC KIÊN TRÁNH TÀ HẠNH DỤC LẠC?... (trùng)... ÐIỀU HỌC KIÊN TRÁNH NÓI DỐI?... (trùng)...

ÐIU HC KIÊN TRÁNH S D DUÔI UỐNG RƯỢU VÀ CHT SAY?

Khi nào, tâm thiện Dục giới sanh khởi câu hành hỷ, tương ưng trí, kiêng tránh sự dễ di uống rượu và chất say; trong khi ấy có sự chừa bỏ, kiêng cử, ngăn ngừa, kiêng tránh, không tạo, không hành, không phạm, không quá hạn, trừ khử sự dễ duôi uống rượu và các chất say. Ðây gọi là điều học kiên tránh sự dễ duôi uống rượu và chất say, các pháp còn lại là tương ưng sự kiêng tránh.

Khi nào tâm thiện Dục giới sanh khởi, câu hành hỷtương ưng trí, kiêng tránh sự dễ di uống rượu và chất say; trong khi ấy có sự cố ý, sự cố quyết, thái độ cố quyết. Ðây gọi là điều học kiên tránh sự dễ duôi uống rượu và chất say, các pháp còn lại là tương ưng sự cố ý. Khi nào tâm thiện Dục giới sanh khởi, câu hành hỷ, tương ưng trí, kiêng tránh sự dễ di uống

rượu và chất say, có xúc... (trùng)... có chiếu cố, có bất phóng dật. Ðây gọi là điều học kiên tránh sự dễ duôi uống rượu và chất say.

Khi nào tâm thiện Dục giới sanh khởi, câu hành hỷtương ưng trí, hữu trợ... (trùng)... câu hành hỷ bất tương ưng trí... (trùng)... câu hành hỷ bất tương ưng trí hữu trợ... (trùng)... câu hành xảtương ưng trí... (trùng)... câu hành xảtương ưng trí hữu trợ... (trùng).... câu hành xả bất tương ưng trí... (trùng)... câu hành xả bất tương ưng trí hữu trợ, kiêng tránh sự dễ duôi uống rượu và chất say; trong khi ấy có sự chừa bỏ, cữkiêng, ngăn trừ, kiêng tránh, không tạo, không hành, không phạm, không quá hạn, trừ khử sự dễ duôi uống rượu và chất say, các pháp còn lại là tương ưng sự kiêng tránh.

Khi nào tâm thiện Dục giới sanh khởi câu hành xả bất tương ưng trí hữu trợ, kiêng tránh sự dễ di uống rượu và chất say. Trong khi ấy có sự cố ý, sự cố quyết, thái độ cố quyết. Ðây gọi là điều học kiên tránh sự dễ duôi uống rượu và chất say, các pháp còn lại là tương ưng sự cố ý.

Khi nào tâm thiện Dục giới sanh khởi câu hành xả bất tương ưng trí hữu trợ, kiêng tránh sự dễ duôi uống rượu và chất say, có xúc... (trùng)... có chiếu cố, có bất phóng dật. Ðây gọi là điều học kiên tránh sự dễ duôi uống rượu và chất say.

PHN TH HAI

[770] NĂM ÐIỀU HC LÀ:

Ðiều học kiên tránh sát sanh, điều học kiên tránh lấy vật không cho, điều học kiên tránh tà hạnh trong dục lạc, điều học kiên tránh nói dối, điều học kiên tránh dễ di uống rượu và chất say.

[771] ÐÂY, TH NÀO LÀ ÐIU HC KIÊN TRÁNH SÁT SANH?

Khi nào tâm thiện Dục giới sanh khởi câu hành hỷ tương ưng trí, thành bậc hạ, bậc trung, bậc thượng, thành dục trưởng, cần trưởng, tâm trưởng, thẩm trưởng, thành dục trưởng bậc hạ, bậc trung, bậc thượng; thành cần trưởng bậc hạ, bậc trung, bậc thượng; thành tâm trưởng bậc hạ, bậc trung, bậc thượng; thành thẩm trưởng bậc hạ, bậc trung, bậc thượng; kiêng tránh sự sát sanh; trong khi ấy có sự chừa bỏ, kiêng cữ, ngăn ngừa, kiêng tránh, không tạo, không hành, không phạm, không quá hạn, trừ khử sát sanh. Ðây gọi là điều học kiên tránh sát sanh, các pháp còn lại là tương ưng sự kiêng tránh.

Khi nào tâm thiện Dục giới sanh khởi, câu hành hỷ tương ưng trí thành bậc hạ, bậc trung, bậc thượng; thành dục trưởng, cần trưởng, tâm trưởng, thẩm trưởng; thành dục trưởng bậc hạ, bậc trung, bậc thượng; thành cần trưởng bậc hạ, bậc trung, bậc thượng; thành tâm trưởng bậc hạ, bậc trung, bậc thượng; thành thẩm trưởng bậc hạ, bậc trung, bậc thượng; kiêng

tránh sự sát sanh; trong khi ấy có sự cố ý, sự cố quyết, thái độ cố quyết. Ðây gọi là điều học kiên tránh sát sanh, các pháp còn lại là tương ưng sự cố ý.

Khi nào tâm thiện Dục giới sanh khởi, câu hành hỷtương ưng trí, thành bậc hạ, bậc trung, bậc thượng; thành dục trưởng, cần trưởng, tâm trưởng, thẩm trưởng; thành dục trưởng bậc hạ, bậc trung, bậc thượng; thành cần trưởng bậc hạ, bậc trung, bậc thượng; thành tâm trưởng bậc hạ, bậc trung, bậc thượng; thành thẩm trưởng bậc hạ, bậc trung, bậc thượng, kiêng tránh sự sát sanh, có xúc... (trùng)... có chiếu cố bất phóng dật. Ðây gọi là điều học khơng sát sanh.

Khi nào tâm thiện Dục giới sanh khởi, câu hành hỷtương ưng trí hữu trợ... (trùng)... câu hành hỷ bất tương ưng trí... (trùng)... câu hành hỷ bất tương ưng trí hữu trợ... (trùng)... câu hành xảtương ưng trí... (trùng)... câu hành xảtương ưng trí hữu trợ... (trùng).... câu hành xả bất tương ưng trí... (trùng)... câu hành xả bất tương ưng trí hữu trợ, thành bậc hạ, bậc trung, bậc thượng; thành cần trưởng bậc hạ, bậc trung, bậc thượng; thành tâm trưởng bậc hạ, bậc trung, bậc thượng; thành thẩm trưởng bậc hạ, bậc trung, bậc thượng, kiêng tránh sự sát sanh; trong khi ấy có sự chừa bỏ, kiêng cữ, ngăn trừ, kiêng tránh, không tạo, không hành, không phạm, không quá hạn, trừ khử sự sát sanh. Ðây gọi là điều học kiên tránh sát sanh, các pháp còn lại là tương ưng sự kiêng tránh.

...(trùng)... các pháp còn lại là tương ưng sự cố ý.

...(trùng)... có xúc... (trùng)... có chiếu cố, có bất phóng dật. Ðây gọi là điều học kiên tránh sát sanh.

[772] Ở ÐÂY, ÐIỀU HỌC KIÊNG TRÁNH LẤY VẬT KHÔNG CHO LÀ THẾ NÀO?... (trùng)... ÐIỀU HỌC KIÊN TRÁNH TÀ HẠNH DỤC LẠC?... (trùng)... ÐIỀU HỌC NĨI DỐI?... (trùng)... ÐIỀU HỌC KIÊN TRÁNH SỰ DỄ DI UỐNG RƯỢU VÀ CHẤT SAY?

ÐÂY, TH NÀO LÀ ÐIU HC KIÊN TRÁNH S D DUÔI UỐNG RƯỢU VÀ CHT SAY? SAY?

Khi nào, tâm thiện Dục giới sanh khởi câu hành hỷ, tương ưng trí, thành bậc hạ, bậc trung, bậc thượng; thành dục trưởng, cần trưởng, tâm trưởng, thẩm trưởng; thành dục trưởng bậc hạ, bậc trung, bậc thượng; thành cần trưởng bậc hạ, bậc trung, bậc thượng; thành tâm trưởng bậc hạ, bậc trung, bậc thượng; thành thẩm trưởng bậc hạ, bậc trung, bậc thượng, kiêng tránh sự dễ duôi uống rượu và chất say; trong khi ấy có sự chừa bỏ, kiêng cử, ngăn trừ, kiêng tránh, không tạo, không hành, không phạm, không quá hạn, trừ khử, sự dễ duôi uống rượu và chất say, các pháp còn lại là tương ưng sự kiêng tránh.

...(trùng)... các pháp còn lại là tương ưng sự cố ý.

...(trùng)... có xúc... (trùng)... có chiếu cố, có bất phóng dật. Ðây gọi là điều học kiên tránh sự dễ duôi uống rượu và chất say.

Khi nào tâm thiện Dục giới sanh khởi, câu hành hỷtương ưng trí hữu trợ... (trùng)... câu hành hỷ bất tương ưng trí... (trùng)... câu hành hỷ bất tương ưng trí hữu trợ... (trùng)... câu hành xảtương ưng trí... (trùng)... câu hành xảtương ưng trí hữu trợ... (trùng).... câu hành xả bất tương ưng trí... (trùng)... câu hành xả bất tương ưng trí hữu trợ, thành bậc hạ, bậc trung, bậc thượng; thành dục trưởng, cần trưởng, tâm trưởng, thẩm trưởng; thành dục trưởng bậc hạ, bậc trung, bậc thượng; thành cần trưởng bậc hạ, bậc trung, bậc thượng; thành tâm trưởng bậc hạ, bậc trung, bậc thượng; thành thẩm trưởng bậc hạ, bậc trung, bậc thượng, kiêng tránh sự dễ di uống rượu và chất say; trong khi ấy có sự chừa bỏ, sự kiêng cữ, ngăn trừ, kiêng tránh, không tạo, không hành, không phạm, không quá hạn, trừ khử sự dễ

duôi uống rượu và chất say. Ðây gọi là điều học kiên tránh sự dễ duôi uống rượu và chất say, các pháp còn lại là tương ưng sự kiêng tránh.

...(trùng)... các pháp còn lại là tương ưng sự cố ý.

...(trùng)... có xúc... (trùng)... có chiếu cố, có bất phóng dật. Ðây gọi là điều học kiên tránh sự dễ duôi uống rượu và chất say.

PHÁP THÀNH ÐIU HC

[773] CÁC PHÁP NÀO THÀNH ÐIU HC?

Khi nào tâm thiện Dục giới sanh khởi, câu hành hỷtương ứng trí, bắt cảnh sắc... (trùng)... cảnh pháp hoặc cảnh chi chi; trong khi ấy có xúc... (trùng)... có bất phóng dật. Ðây là các pháp thành điều học.

Khi nào tâm thiện Dục giới sanh khởi, câu hành hỷtương ưng trí hữu trợ... (trùng)... câu hành hỷ bất tương ưng trí... (trùng)... câu hành hỷ bất tương ưng trí hữu trợ... (trùng)... câu hành xảtương ưng trí... (trùng)... câu hành xả tương ưng trí hữu trợ... (trùng).... câu hành xả bất tương ưng trí... (trùng)... câu hành xả bất tương ưng trí hữu trợ, bắt cảnh sắc... (trùng)... cảnh pháp hoặc cảnh chi chi; trong khi ấy có xúc... (trùng)... có bất phóng dật. Ðây là các pháp thành điều học.

Khi nào bậc tu tập con đuờng đểđạt đến Sắc giới... (trùng)... tu tập con đường đểđạt đến Vô sắc giới... (trùng)... tu tập Thiền Siêu thế, pháp dẫn xuất nhân tịch diệt, đoạn trừ thiên kiến chứng đạt đệ nhất địa vứt, ly các dục, chứng và trú Sơ thiền... (trùng)... hành nan đắc trì; trong khi ấy có xúc... (trùng)... có bất phóng dật. Ðây là các pháp thành điều học.

PHN VẤN ÐÁP (Pañhāpucchakam)

[774] Năm điều hc là: Ðiều học kiên tránh sự sát sanh, điều học kiên tránh lấy vật không cho, điều học kiên tránh tà hạnh dục lạc, điều học kiên tránh nói dối, điều học kiên tránh sự dễ di uống rượu và các chất say.

Trong năm điều học có bao nhiêu là thiện? Có bao nhiêu là bất thiện? Có bao nhiêu là vơ ký?...(trùng)… Có bao nhiêu là hữu tranh? Có bao nhiêu là vơ tranh?

[775] (NĂM ÐIỀU HC) ch là thin.

(Năm điều học) có thểlà tương ưng thọ lạc, có thểlà tương ưng thọ phi khổ phi lạc. (Năm điều học) là dị thục nhân.

(Năm điều học) là phi thành do thủ cảnh thủ. (Năm điều học) là phi phiền toái cảnh phiền não. (Năm điều học) hữu tầm hữu tứ.

(Năm điều học) có thể là câu hành hỷ, có thể là câu hành lạc, có thể là câu hành xả. (Năm điều học) là không đáng do kiến đạo tiến đạo đoạn trừ.

(Năm điều học) là phi hữu nhân đáng do kiến đạo tiến đạo đoạn trừ. (Năm điều học) là phân tích tập.

(Năm điều học) là phi hữu học phi vô học. (Năm điều học) là hy thiểu.

(Năm điều học) là biết cảnh hy thiểu. (Năm điều học) là trung bình.

(Năm điều học) là phi cốđịnh.

(Năm điều học) khơng nên nói là có đạo thành cảnh hay có đạo thành nhân hay có đạo thành trưởng.

(Năm điều học) có thể là sinh tồn, có thể là vị sinh tồn, khơng nên nói là chuẩn sanh. (Năm điều học) có thể là quá khứ, có thể là vị lai, có thể là hiện tại.

(Năm điều học) có thể là nội phần, có thể là ngoại phần, có thể là nội ngoại phần. (Năm điều học) là biết cảnh ngoại phần.

(Năm điều học) là bất kiến bất đối chiếu. [776] (NĂM ÐIỀU HỌC) là phi nhân. (Năm điều học) là hữu nhân.

(Năm điều học) là tương ưng nhân.

(Năm điều học) khơng nên nói là nhân hữu nhân, mà là hữu nhân phi nhân.

(Năm điều học) khơng nên nói là nhân tương ưng nhân, mà là tương ưng nhân phi nhân. (Năm điều học) là phi nhân hữu nhân.

(Năm điều học) là hữu duyên. Là hữu vi. Là vô kiến. Là vô đối chiếu. Là phi sắc. Là hiệp thế. Là đáng vài tâm biết và không đáng vài tâm biết.

(Năm điều học) là phi lậu. Là cảnh lậu. Là bất tương ưng lậu. Khơng nên nói là lậu cảnh lậu, mà là cảnh lậu phi lậu. Khơng nên nói là lậu tương ưng lậu hay tương ưng lậu phi lậu. Là bất tương ưng lậu cảnh lậu.

(Năm điều học) là phi triền... (trùng)... (Năm điều học) là phi phược... (trùng)... (Năm điều học) là phi bộc... (trùng)... (Năm điều học) là phi phối... (trùng)... (Năm điều học) là phi cái... (trùng)... (Năm điều học) là phi khinh thị... (trùng)...

(Năm điều học) là hữu tri cảnh. Là phi tâm. Là sở hữu tâm. Là tương ưng tâm. Là hòa với tâm. Là có tâm làm sởsanh. Là đồng hiện hữu với tâm. Là tùy chuyển với tâm. Là hòa tâm tâm sở sanh. Là hòa tâm tâm sở sanh đồng hiện hữu với tâm. Là hòa tâm tâm sở sanh tùy chuyển với tâm. Là ngoại phần. Là phi y sinh. Là phi do thủ.

(Năm điều học) là phi thủ... (trùng)... (Năm điều học) là phi phiền não... (trùng)...

(Năm điều học) là không đáng do kiến đạo đoạn trừ. Là không đáng do tiến đạo đoạn trừ. Là phi hữu nhân đáng do kiến đạo đoạn trừ. Là phi hữu nhân đáng do tiến đạo đoạn trừ. Là hữu tầm. Là hữu tứ. Có thể là hữu hỷ, có thể là vơ hỷ. Là có thể câu hành hỷ, có thể phi câu hành hỷ. Có thể là câu hành lạc, có thể là phi câu hành lạc. Có thể là câu hành xả, có thể phi câu hành xả. Là dục giới. Là phi sắc giới. Là phi vô sắc giới. Là hệ thuộc. Là phi dẫn xuất. Là phi cốđịnh. Là hữu thượng. Là vơ tranh.

Tóm lại, với góc độ của Abhidhamma (thù thắng pháp), việc một người thực hiện các hành động như sát sanh, trộm cướp, tà dâm, nói dối, uống rượu và các chất say không phải là một hành động ngẫu nhiên, tựdưng, mà tất cảđều có nhân sanh khởi, mà chung quy lại có 3 nhân chính là tham, sân, si. Nếu muốn đoạn trừcác hành động bất thiện này thì phải đoạn trừ các nhân sanh khởi ra chúng, phải bổ sung sự hiểu biết, trí tuệ của mình để dần đoạn trừ các nhân bất thiện.

Giữ giới là sự cố ý, cố gắng, quyết tâm tránh xa những hành động bất thiện: sát sanh, trộm cướp, tà dâm, nói dối, uống rượu và các chất say. Do đó phải phân biệt kĩ giữa việc giữ giới, không phạm giới và việc không thực hiện các hành động ấy. Ví dụ một người sống trong sự sung túc, không cần lo lắng tới việc cơm áo gạo tiền, có người làm trong nhà, thì sẽ khơng tự mình giết chúng sanh để làm thực phẩm, khơng lừa bịp, nói dối để có tài sản,… Như vậy, người đó chỉ là khơng thực hiện các hành động sát sanh, nói dối chứ khơng phải giữ giới khơng sát sanh, khơng nói dối. Lại nữa, một đứa trẻ mới sanh ra thì khơng thể nào nói đứa trẻấy giữ giới không uống rượu và các chất say, cũng như giới tránh xa sự tà

dâm,… được. Vì vậy với góc độ của pháp, một người giữ giới là một người cố gắng, khơng để tâm mình khởi lên sự tham muốn, sự sân hận, luôn tinh tấn và tĩnh thức để nhận biết những bất thiện khởi lên từ trong suy nghĩ đểđoạn trừ nó, khơng cho biểu hiện ra hành động. Và trong trường hợp mà thói thường sẽ sát sanh, trộm cướp, tà dâm, nói dối, uống rượu và các chất say mà ta với sự thực tập, với sự cố gắng của mình mà khơng sát sanh, không trộm cướp, không tà dâm, khơng nói dối đó mới gọi là giữ giới.

TÀI LIU THAM KHO

[1] Bửu Chơn (1960), Tứ Thanh Tịnh Giới và Phận sự của bậc xuất gia, tct: https://www.budsas.org/uni/u-luatxg/4ttg-bc-05.htm#top, ntc: 04/12/2019.

[2] Giác Huệ (2011), Cư sĩ giới pháp (599tr), NXB Tôn giáo, năm 2011.

[3] Hộ Pháp (2017), Nghiệp và quả của nghiệp (Tái bản lần 1-566tr), ISBN: 978-604-61-5135-7, NXB Tôn giáo, năm 2017.

[4] Hộ Pháp (2017), Ngũ giới là thường gii ca mọi người (Tái bn ln 1-426tr), ISBN: 978-604-61-3637-8, NXB Tôn giáo, năm 2017. [5] Hồ Thị Thảo & cộng sự, Đạo đức hc Mác-Lenin, tct: https://kilopad.com/ton-giao-tu-tuong-c40/doc-sach-truc-tuyen-dao-duc-hoc-mac-

lenin-b3080/chuong-2-bai-1-doi-tuong-va-nhiem-vu-cua-dao-duc-hoc-mac-lenin-ti2, ntc: 23/11/2019. [6] Hộ Tông, Tứ thanh tịnh giới, tct: https://www.budsas.org/uni/u-luatxg/4thanhtinh-01.htm, ntc 20/11/2019.

[7] Indacanda dịch, Phân Tích Giới Tỳ-khưu – I (Bhikkhuvibhanga I), tct: https://www.budsas.org/uni/u-luat-ptg/tk1-00.htm , ntc: 03/12/2019 [8] Thích Chơn Thiện (1993), Giới học, tct: https://www.budsas.org/uni/1-bai/phap004.htm, ntc: 28/11/2019.

[9] Tịnh Sự, Bộ Phân tích (Tịnh Sự và ban tu chỉnh dịch năm 1990), tct: https://www.budsas.org/uni/u-vdp2/vdp22-03.htm, ntc 22/11/2019. [10] Tịnh Sự (1973), Vô tỷ pháp tập yếu ( Abhidhammatthasaṅgaha, Hiệu đính phần bổ sung: Ngộ Đạo, Tái bản lần thứ 2-792tr), ISBN: 978- 604-89-7793-1, NXB Hồng Đức, năm 2019.

[11] Từ điển Pāḷi, tct: https://palidictionary.appspot.com/, ntc 24/10/2019.

[12] Wikipedia (2019), “Cư sĩ”, tct: https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C6%B0_s%C4%A9 , ntc 12/08/2019. [13] Wikipedia (2019), “Đạo đức học”, tct:

Một phần của tài liệu NGŨ GIỚI dưới góc NHÌN tư DUY PHÊ PHÁN (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)