Đức phật ngăn cấm, khơng phạm5 điều này đó là ni mạng chân chánh
5 nghề tà mạng
Bn bán khí giới Satthavaṇijjā
Buôn bán chúng sanh Sattavaṇijjā
Buôn bán thịt sống Maṃsavaṇijjā
Buôn bán chất say Majjavaṇijjā
Buôn bán thuốc độc Visavaṇijjā
Bảng 11. 5 nghề tà mạng
Nguồn: ([2], tr. 490)
Giảng giải về 5 nghề tà mạng ([2], tr. 490-495)
5 nghề này được gọi là 5 nghề tà mạng mà người cư sĩ tại gia phải tránh xa là do có 2 tác hại như sau:
Phương diện tu tập: Đức tính từ bi bị tổn thương và giới luật bị lem ố Phương diện nghiệp báo: Chất chứa quả khổ đau.
Bn bán khí giới:tức là buôn bán các dụng cụ sát hại, để dùng làm phương tiện giết hại chúng sanh, bất luận là gươm, giáo, cung tên, súng đạn, … hay các loại bẫy, rập, lưới, chong,… Nói chung tất cả những thứ dụng cụ thành phương tiện sát hại đều gọi là khí giới.
Bn bán chúng sanh: bao gồm những hình thức bn người, bán vật: gà, vịt, heo, bò, cá, tép,… đây là việc làm gián trực tiếp hoặc gián tiếp sát hại chúng sanh nên được gọi là nghề tà mạng
Buôn bán thịt sống: bán các loại thịt được giết từ con vật cịn sống ví dụ: gian hàng thịt heo,
bán thịt gà, thịt bò,… một người chủ hàng thịt muốncó thịt bán, thì phải tiêu thụ thịt sống để bán cho khách hàng ngày. Do có nhu cầu tiêu thụ hàng ngày với số lượng lớn nên các lị mổ, các cơng ty, cơ sở sản xuất mới giết thịt tươi để cung cấp. Đây là việc làm gián tiếp sát hại chúng sanh, do đó, bn bánthịt sống là một nghề tà mạng.
Buôn bán chất say:Chất say ám chỉ các thứ rượu, là thức uống có tác dụng kích thích mạnh bộ thần kinh, khiến cho mất bình tĩnh, suy nhược thần kinh. Do đó người sử dụng chất say sẽ mất tự chủ, có thể làm ra các hành động bất thiện như giết người, đánh cha, chưởi mẹ, chưởi mắng hàng xóm, nói lời nhảm nhí, … hoặc giả ít nhất cũng làm ra những hành động đáng xấu hổ, khơng giữ uy nghi, do đó, bán chất say là một nghề tà mạng.
Buôn bán thuốc độc:Thuốc độc là chất có tác dụng gâyhại đến cơ thể, có thể dẫn đến tử vong cho chúng sanh. Bn bán thuốc độc là bán bất cứ thứ gì dầu khơ hay ướt, bột hay khối mà có tính chất nhiễm hại cơ thể hoặc khiến chết. Do đó, bn bán thuốc độc là một nghề tà mạng
Giảng giải về 5 ác pháp
Năm ác pháp là pháp đê hèn, tội lỗi mà bậc tu hành phải xa lánh là:
5 ác pháp
Sự lừa đảo Kuhanā
Nói tâng bốc Lapanā
Sự ám chỉ Nemittikatā
Sự lờn khinh Nippesikatā
Lấy lợi câu lợi Lābhenalabham nijjigimsanatā
Bảng 12. 5 ác pháp [6]
1. Trong ác pháp thứ nhất Kuhanā giải rằng: Tỳ-khưu dục lợi muốn được người tơn kính và khen tặng, nói dối để khoe đạo đức cao thượng mà mình khơng có và tìm nói dối như mấy cách sau này:
Có hạng Tỳ-khưu được thí chủ thỉnh đến dâng cúng 4 vật dụng, duy tâm mong mỏi được mấy món ấy, nhưng giả bộ từ chối, làm chongười tưởng mình là kẻ ít tham, khơng cần vật quí giá, chỉ dùng vật thấp hèn thơi (như dùng y dơ của người bỏ). Vì lẽ ấy nên thí chủ thật lịng tín ngưỡng mình. Lần sau họ đem nhiều vật đến dâng cúng mới chịu thọ lãnh và kiếm thế chữa mình rằng: Ta chẳng phải tham dùng các món ấy, nhưng muốn cho q ngài vui lịng được phước, nên phải buộc mình thọ lãnh. Chẳng phải chỉ giả dối trong những nơi ấy, mà còn làm ra dáng cao thượng nữa, cho người càng thêm tơn trọng mình.
Các cách hành động như thế gọi là dối trá về sự thọ lãnh vật thực.
b. Sāmantajappana: Tỳ-khưu dục lợi, muốn được người khen ngợi, giả trá bằng cách nói mí rằng: Các ngài nên xem Tỳ-khưu nào mặc y như vầy, thầy tế độ và thầy giáo thọ của vị Tỳ-khưu ấy như vầy, Tỳ-khưu ở trong tịnh xá như vầy v.v...Tỳ-khưu như thế là bậc Sa-mơn cao thượng, bởi ngài có đạo đức thanh cao. Hoặc nói nhiều cách khác nữa, hoặc tự khoe mình để cho người khác tán tụng. như thế gọi là Sāmantajappana
c. Iriyapathasanisita: hoặc sự dối giả xấu xa bằng cách oai nghi đi đứng.
Có hạng Tỳ-khưu dục lợi bằng cách đê hèn, muốn được danh lợi nên khoe rằng mình có đạo đức cao thượng, thu thúc oai nghi (đi, đứng, nằm, ngồi) theo dáng bậc cao nhơn, làm cho người lầm tưởng rằng mình có đầy đủ trí tuệ, hoặc đã đắc đại định. Như thế gọi là dối trá bằng cách giả bộ thu thúc oai nghi.
2. Trong ác pháp thứ nhì (Lapanā) giải rằng: Tỳ-khưu tham muốn xấu xa, mong được tài vật và danh tiếng, khi thấy người đến chùa thì niềm nở hỏi han. Nếu người nói đến thỉnh chư tăng thì tự mình đi thỉnh thế cho, hoặc tự khoe rằng: ta được từ vua, thậm chí các quan lớn, nhỏ đều kính mến. Hoặc nói lời này tiếng nọ làm cho thí chủ phải dâng cúng vật dụng cho mình. Như thế gọi là Lapanā.
3. Trong ác pháp thứ ba (Nemittikatā) giải rằng: tham muốn xấu xa mong được vật dụng và danh dự, hành động nói để cho người phải bố thí tài vật đến mình. Như Tỳ-khưu thấy, người có vật thực ngon, làm tuồng như không thấy giả bộ hỏi thăm bằng thế này thế kia, cho người biết rằng mình cần dùng vật ấy, khiến người phải buộc lịng đem dâng cho mình. Các cử chỉ như thế gọi là "Nemittikatā".
4. Trong ác pháp thứ tư (Nippesikatā) giải rằng: Tỳ-khưu dục lợi cách đê hèn, mong được tài vật và danh vọng, ỷ quyền chửi mắng 5thí chủ, dùng lời này tiếng kia, trách người không biết điều, khơng tín ngưỡng Phật pháp; nói lén hoặc nói xấu người, hoặc đem đến chuyện xấu nhà này nói nhà kia... như thế gọi là "Nippesikatā".
5. Trong ác pháp thứ năm (Lābhenalābham nijigimsanatā) giải rằng: Tỳ-khưu dục lợi cách đê hèn, muốn được tài vật danh tiếng, lấy vật đượcnơi đây đem cho nơi kia, nhà này để cho nhà nọ, mong được của cải thêm nhiều như thế gọi là lābhenalābham ijigimsanatā.
Sự biết vơ ích, là tư cách hiểu biết thấp hèn, khơng có ích lợi chi. Tưcách có nhiều thể thức khác nhau, nhưng đây chỉ lượcthuật 8 thể thức:
Biết sách giải về thân thể học (angam).
Biết sách giải về các nguyên nhân khác (nimittam). Biết sách giải về thiên văn học (uppātam).
Biết sách giải về pháp đoán điềm mộng (supinam - mộng là những triệu chứng mà người thường cảm giác trong lúc ngủ).
Biết sách giải về thần tướng học (lākkhanam).
Biết sách giải về y phục bị chuột cắn 6 (musikacchinnam).
Biết sách giải về sự cúng dường lửa (aggihomam). Biết phương pháp cúng dường vá 7 (dobbihonam).
Tỳ-khưu thọ dụng những vật thực của thí chủcó lịng tín thành dâng cúng cho, chẳng nên học hỏi sách tướng để tìm cách ni mạng bằng sự biếtkhơng hữu ích như giải trên.
5