Tương ưng kiến: diṭṭhigatasampayuttaṃ Bất tương ưng kiến: diṭṭhigatavippayuttaṃ
Hình 21. Phân loại tâm tham
Nguồn: ([10], tr.29)
Giảng giải về nhân sanh của ngũ giới ([2], tr.203-221) Sát sanh:
Dosa hay sân là trạng thái hủy diệt đối tượng, là nhân của sự sát sanh, cùng với lòng ái dục và sự che khuất của vô minh, nên chúng sanh dễrơi vào sự sát hại chúng sanh khác, có 8 nguyên nhân phát khởi sự sát sanh ([2], tr 204)
Hình 22. Nguyên nhân phát khởi sự sát sanh
Nguồn: ([2], tr. 204)
Nguyên nhân phát
khởi sự sát sanh
Giết vì tình dục (Sāgavasena) Giết vì sân hận (Dosavasena) Giết vì si mê (Mohavasena) Giết vì tự cao (Mānavasena) Giết vì lịng tham (Lobhāvasena) Giết vì ni mạng sống (Jivitatthaye) Giết vì khơng biết tội phước là gì (Anānavasena)
Giết vì luật lệ (Vinayasena)
Một tâm Ekaṃ Câu hành hỷ Câu hành xả Tương ưng kiến Bất tương ưng kiến Vô dẫn Asaṅkhārikaṃ Hữu dẫn Saṅkhārikaṃ
Trộm cướp:
Lobha hay tham là trạng thái tâm ham muốn, nhiễm đắm thu hút đối tượng với 8 thứ tâm tham khác nhau nên tạo nên hành động trộm cướp.
Ngoài ra với trạng thái của tâm sân (Dosa) là sự nóng nảy, bực bội, khó chịu, bắt cảnh nghịch… Trong trường hợp vì sân hận muốn hủy diệt vật sở hữu của người khác nên lấy cho bỏ ghét. Do đó, sân cũng là nhân sanh trộm cướp
Tà dâm:
Tương tự như trộm cướp, tà dâm cũng có nhân là lobha (tham), với sự ham muốn, khát khao trong việc thỏa mãn dục vọng thông qua sự tiếp xúc về thể xác, bịđắm chìm trong cảnh xúc đó. Cụ thểhơn là Taṇha hay ái dục là sự khao khát quyến luyến tình dục (Kilesakāma, Jālinī, taṇhā,…) nhiễm trong cảnh xúc khảái. Đó là nhân cận của sự tà dâm.
Nói dối:
Atta: ta, bản ngã là chấp cái ta, của ta, ôm ấp giữ gìn cái của mình. Đó là nhân của sự nói dối vì muốn bảo vệ tài sản của ta, tứ chi của ta, sanh mạng của ta nên nói dối.
Mặt khác, khi một người trong trạng thái sợ hãi, lo lắng vì muốn bảo tồn tính mạng hoặc là thứ mà mình u thích, hoặc giả lúc tức giận, ganh ghét thứgì đó cũng sẽ nói dối đểđạt được mục đích của mình. Do đó sân (Dosa) cũng là nhân sanh sự nói dối.