Nguồn: ([2], tr. 217)
Uống rượu và các chất say:
9 ngun nhân phát
khởi sự nói dối (vọng ngữ)
Musā
Vì cho khỏi nạn nên nói láo Vì cho khỏi chết nên nói láo Vì ép uổng người nên nói láo Vì muốn hơn người nên nói láo
Vì muốn giữ vững địa vị và quyền thế nên nói láo Vì muốn giải sự khổ của ta nên nói láo Vì khơng muốn xa lìa người u nên nói láo
Vì nói chơi mà nói láo
Một người khi nếm được mùi vị của rượu và các chất say sinh ra lịng u thích, ln muốn hưởng được hương vịấy, nên thường xuyên dùng. Cũng có trường hợp một người do muốn trốn tránh hiện thực, muốn luôn sống trong trạng thái khơng tỉnh táo, đắm chìm trong thế giới ảo, khơng cịn ý thức được thực tại nên tìm đến rượu và chất say. Do đó Lobha (tham) là nhân sanh của uống rượu và các chất say.
Ngồi ra, đơi khi do muốn có được sựcan đảm, mạnh dạn để thực hiện các hành động xấu, để xả giận, để hủy diệt một đối tượng nào đó mà ta khơng ưa thích,… Nên Dosa (sân) cũng là nhân của uống rượu và các chất say.
11.6.2 Điều học phân tích (sikkhāpadavibhaṅgo) [9]10
Phân theo vi diệu pháp (Abhidhammabhājianīyam) PHẦN THỨ NHẤT
[767] Năm điều học là: Ðiều học kiên tránh sát sanh, điều học kiên tránh lấy vật không cho, điều học kiên tránh tà hạnh trong dục lạc, điều học kiên tránh nói dối, điều học kiên tránh sự dễ duôi uống rượu và các chất say.
[768] Ở ÐÂY, THẾ NÀO LÀ ÐIỀU HỌC KIÊN TRÁNH SÁT SANH?
Khi nào tâm thiện Dục giới sanh khởi, câu hành hỷtương ưng trí, kiêng tránh sát sanh; trong khi ấy có sự chừa bỏ, kiêng cữ, ngăn ngừa, kiêng tránh, không tạo, không hành, không phạm, không quá hạn, trừ khử sự sát sanh. Ðây gọi là điều học kiên tránh sát sanh, các pháp còn lại là tương ưng sự kiêng tránh.
Khi nào tâm thiện Dục giới sanh khởi, câu hành hỷtương ưng trí, kiêng tránh sát sanh; trong khi ấy có sự cố ý, sự cố quyết, thái độ cố quyết. Ðây gọi là điều học kiên tránh sát sanh, các pháp còn lại là tương ưng sự cố ý.
Khi nào tâm thiện Dục giới sanh khởi, câu hành hỷtương ưng trí, kiêng tránh sát sanh, có xúc... (trùng)... có chiếu cố có bất phóng dật. Ðây gọi là điều học kiên tránh sát sanh.
Khi nào tâm thiện Dục giới sanh khởi, câu hành hỷtương ưng trí hữu trợ... (trùng)... câu hành hỷ bất tương ưng trí... (trùng)... câu hành hỷ bất tương ưng trí hữu trợ... (trùng)... câu hành xả bất tương ưng trí... (trùng)... câu hành xả bất tương ưng trí hữu trợ... (trùng).... câu hành xả bất tương ưng trí... (trùng)... câu hành xả bất tương ưng trí hữu trợ, kiêng tránh sự sát sanh; trong khi ấy có sự chừa bỏ, kiêng cữ, ngăn ngừa, kiêng tránh, không tạo, không hành, không phạm, khống quá hạn, trừ khử sự sát sanh. Ðây gọi là điều học kiên tránh sát sanh, các pháp còn lại là tương ưng sự kiêng tránh.
Khi nào tâm thiện Dục giới sanh khởi, câu hành xả bất tương ưng trí hữu trợ, kiêng tránh sát sanh; trong khi ấy có sự cố ý, sự cố quyết, thái độ cố quyết. Ðây gọi là điều học kiên tránh sát sanh, các pháp còn lại là tương ưng sự cố ý.
Khi nào tâm thiện Dục giới sanh khởi, câu hành xả bất tương ưng trí hữu trợ, kiêng tránh sát sanh, có xúc... (trùng)... có chiếu cố, có bất phóng dật. Ðây gọi là điều học kiên tránh sát sanh.
[769] Ở ÐÂY, THẾ NÀO LÀ ÐIỀU HỌC KIÊNG TRÁNH LẤY VẬT KHÔNG CHO?