Bãi đỗ xe (và phí trơng giữ xe) Hệ thống nhà vệ sinh,…

Một phần của tài liệu Quản lý điểm đến du lịch (Trang 65 - 75)

66

3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp)

3.2.2.2. Giai đoạn 2: Đánh giá điểm đến du lịch (tiếp) (2) Hiệu suất hoạt động:

* Nội dung đánh giá:

- Khối lượng và giá trị của du lịch tại điểm đến - Hiệu suất của các doanh nghiệp du lịch

* Yêu cầu: Việc đánh giá hiệu suất hiện tại của điểm đến phải biểu hiện thông qua hệ thống dữ liệu thống kê hàng năm cập nhật nhất và dự báo thông tin về xu hướng:

- Lượt khách và cơ cấu khách

- Đóng góp của du lịch vào nền kinh tế địa phương

- Đóng góp của ngành khách sạn vào các lĩnh vực kinh tế

67

3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp)

3.2.2.2. Giai đoạn 2: Đánh giá điểm đến du lịch (tiếp) (3) Thị trường khách

* Nội dung đánh giá: Đánh giá chính xác nhu cầu, sở thích, thị hiếu của khách du lịch.

* Yêu cầu: Việc đánh giá nhu cầu thị trường cần được phản ánh thông qua các thông tin:

- Đặc điểm nhân khẩu học của khách - Thông tin về chuyến thăm của khách

- Các hoạt động và địa điểm khách đã ghé thăm

- Phản ứng của khách đối với điểm đến và các thành phần của điểm đến.

68

3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp)

3.2.2.2. Giai đoạn 2: Đánh giá điểm đến du lịch (tiếp) (4) Nhà cung cấp

* Nội dung đánh giá: Nhu cầu của các NCC DVDL

* Yêu cầu: Cần nắm bắt được các thông tin về NCC DVDL - Bản chất của doanh nghiệp

- Thị trường khách mục tiêu

- Định hướng phát triển và đầu tư - Các yêu cầu hỗ trợ cần thiết

- Đánh giá quản lý điểm đến hiện tại - Tham gia và giao tiếp với điểm đến

69

3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp)

3.2.2.2. Giai đoạn 2: Đánh giá điểm đến du lịch (tiếp) (5) Cộng đồng và địa phương

* Nội dung đánh giá: Cần thu thập các thông tin liên quan đến bối cảnh địa phương trong mối quan hệ với phát triển điểm đến du lịch.

* Yêu cầu: Cần nắm bắt đầy đủ các thông tin: - Bối cảnh kinh tế và chính trị địa phương

- Nhận thức và phản ứng của cộng đồng đối với du lịch - Tác động của du lịch

- Điều kiện giao thông tiếp cận và trong nội bộ điểm đến - Mối quan hệ của du lịch với các lĩnh vực kinh tế khác

70

3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp)

3.2.2.2. Giai đoạn 2: Đánh giá điểm đến du lịch (tiếp) (6) Xu hướng bên ngoài

* Nội dung đánh giá: Đánh giá xu hướng biến động của các yếu tố bên ngồi có liên quan.

* Yêu cầu: Các thông tin liên quan bao gồm: - Xu hướng kinh tế, xã hội và môi trường chung

- Xu hướng thị trường du lịch trong nước và quốc tế - Các dự báo cụ thể về du lịch thế giới và trong nước

- Xu hướng ứng dụng CNTT trong tiếp thị điểm đến, quản lý thông tin khách hàng, quản lý sản phẩm,…

71

3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp)

3.2.2.2. Giai đoạn 2: Đánh giá điểm đến du lịch (tiếp) (7) Đối thủ cạnh tranh:

* Nội dung đánh giá: Đánh giá chính xác tiềm lực của đối thủ cạnh tranh để giúp điểm đến có thể đương đầu, học hỏi ý tưởng và vượt lên các đối thủ cạnh tranh hoặc liên kết và hợp tác trong tương lai.

* Yêu cầu: Các thông tin cần thu thập bao gồm: - Điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ cạnh tranh - Những khác biệt của đối thủ cạnh tranh

- Cách thức hoạt động, định hướng phát triển của đối thủ

72

3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp)

3.2.2.3. Giai đoạn 3: Xác định mục tiêu

Xác định mục tiêu của điểm đến du lịch bao gồm 7 bước: (1) Nhận dạng các chính sách hiện có

(2) Định hướng tiếp cận quản lý điểm đến (3) Phân tích SWOT của điểm đến

(4) Xác định các nguyên tắc và mục tiêu tổng thể (5) Định hướng các ưu tiên mang tính chiến lược (6) Chuẩn bị một tuyên bố về tầm nhìn

(7) Xác định mục tiêu chiến lược

73

3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp)

3.2.2.3. Giai đoạn 3: Xác định mục tiêu (tiếp) (1) Nhận dạng các chính sách hiện có

DMP cần thể hiện nhận thức về tất cả các chính sách hiện có liên quan đến nền kinh tế địa phương và quốc gia.

Điều này rất quan trọng trong việc:

- Đảm bảo rằng DMP được định hình để hỗ trợ các mục tiêu chính sách rộng hơn

- Nhận được những hỗ trợ cần thiết cho DMP nói riêng và nền kinh tế địa phương, quốc gia nói chung

- Đảm bảo DMP dung hịa tốt các chính sách và lĩnh vực quan trọng khác của nền kinh tế địa phương.

74

3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp)

3.2.2.3. Giai đoạn 3: Xác định mục tiêu (tiếp)

(2) Bước 2: Định hướng tiếp cận quản lý điểm đến

Cần tổ chức một hội thảo để các bên liên quan chính có cơ hội làm việc cùng nhau với mục tiêu:

- Xem xét các bằng chứng

- Xác định và thống nhất các ưu tiên chiến lược - Thảo luận về các hành động

75

3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp)

3.2.2.3. Giai đoạn 3: Xác định mục tiêu (tiếp) (3) Bước 3: Phân tích SWOT của điểm đến:

Bảng 3.3: Phân tích SWOT điểm đến du lịch

Lưu ý? 75 Tích cực Tiêu cực Nội bộ Điểm mạnh - Những điểm mạnh về nguồn lực - Khác biệt về thương hiệu và sản phẩm - Lợi thế về vị trí - Các lợi thế so sánh khác Điểm yếu - Những yếu kém về nguồn lực - Các yếu kém về chất lượng sản phẩm dịch vụ - Hạn chế về tài nguyên - Hạn chế về vấn đề tổ chức - Các nhược điểm so sánh khác Bên ngoài Cơ hội - Thị trường khách mục tiêu - Xu hướng thị trường và sản phẩm - Tiến bộ cơng nghệ - Chính sách hỗ trợ - Nguồn lực sẵn có - Phát triển mới

Một phần của tài liệu Quản lý điểm đến du lịch (Trang 65 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)