Trong ựiều kiện phải ựối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trước nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế do ựặc ựiểm Tiên Lữ là huyện thuần nông có ựiểm xuất phát về kinh tế thấp, song do có sự chỉ ựạo sát sao của các cấp ủy đảng và chắnh quyền, sự phối hợp có hiệu quả của các ngành, ựoàn thể, ựặc biệt là sự nỗ lực cố gắng của nhân dân trong huyện, tỉnh hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện Tiên Lữ ựã ựạt ựược những kết quả quan trọng. Kinh tế phát triển tương ựối ựồng ựều ở tất cả các lĩnh vực, văn hóa xã hội có nhiều khởi sắc, cơ sở vật chất ựược tăng cường; ựời sống nhân dân ổn ựịnh, an ninh chắnh trị, trật tự an toàn xã hội ựược giữ vững. Hướng ựi ựã ựược khẳng ựịnh, các thế mạnh ựược xác ựịnh và ựầu tư có hiệu quả. Nhân dân phấn khởi, tự tin trước những thành quả của công cuộc ựổi mớị Nền kinh tế của huyện có mức tăng trưởng khá, tổng thu trên ựịa bàn tăng bình quân hàng năm thời kỳ 2010 - 2012 ựạt 9,96%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tuy còn chậm song theo hướng tăng tỷ trọng khối lượng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp tạo ựiều kiện thúc ựẩy nền kinh tế phát triển. Trong giai ựoạn 2010 - 2012, tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 19,28%, khối dịch vụ chiếm 32,17%, trong khi ựó tỷ trọng của ngành nông nghiệp giảm xuống còn 48,55%.
Bảng 3.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội giai ựoạn 2010 - 2012 TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1 Tốc ựộ tăng trưởng (%) 9,3 10,5 10,1
2 Tổng thu trên ựịa bàn (tỷ ựồng) 279,2 315,2 303.2
3 Tổng thu ngân sách (tỷ ựồng) 251,3 283,82 273,1
4 Tổng ựầu tư xây dựng (tỷ ựồng) 38,93 80,52 68,23
Như vậy có thể thấy, tình hình kinh tế của huyện Tiên Lữ ựã có những kết quả ựáng ghi nhận trong những năm vừa quạ điều ựó cũng phản ánh sự phát triển kinh tế hộ trên ựịa bàn huyện, kéo theo ựó là mức sống và thu nhập của người dân ựịa phương ngày càng ựược cải thiện.
Diện tắch ựất nông nghiệp ở huyện Tiên Lữ ựang ựược nhường chỗ cho những khu ựô thị, khu công nghiệp, ựặc biệt trên ựịa bàn huyện tại 2 xã Nhật Tân, An Viên có diện tắch ựất thu hồi phụ vụ cho dự án Khu ựô thị ựại học Phố Hiến. Quá trình ựô thị hóa, công nghiệp hóa diễn ra kéo theo các dự án xây dựng cơ bản ựang ựược ựầu tư xây dựng và gia tăng nhanh chóng trong những năm gần ựâỵ đây cũng là một xu thế chung của quá trình công nghiệp hóa, ựô thị hóa ựang diễn ra ở Việt Nam. Như vậy cũng có thể khẳng ựịnh quá trình ựô thị hóa, công nghiệp hóa sẽ dẫn ựến sự thay ựổi nhanh chóng các công trình xây dựng cơ bản trên ựịa bàn huyện. Tuy nhiên, nếu so với tốc ựộ giảm mạnh mẽ của diện tắch ựất nông nghiệp thì có thể nói ựây là một trong những vấn ựề cần ựặc biệt quan tâm. Khi diện tắch ựất nông nghiệp giảm sụt nhanh chóng, kéo theo ựó là tỷ lệ lao ựộng nông thôn mất ựất sản xuất càng nhiềụ Bởi vậy, trong quá trình thiết kế, quy hoạch xây dựng các công trình xây dựng cơ bản, Tiên Lữ cần quan tâm ựến việc bảo ựảm diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp, cần phù hợp với kế hoạch sử dụng ựất của tỉnh Hưng Yên, vừa ựáp ứng ựược nhu cầu xây dựng cơ bản trên ựịa bàn huyện.
Trong những năm gần ựây tình hình kinh tế - xã hội huyện Tên Lữ ựã có nhiều khởi sắc. đầu tư xây dựng cơ bản ngày càng tăng với cơ cấu ựầu tư, việc bố trắ vốn cho ựầu tư xây dựng cơ bản tương ựối hợp lý, hiệu quả theo các chương trình và dự án trong quy hoạch. Các hoạt ựộng văn hoá, xã hội và xây dựng kết cấu hạ tầng cũng phát triển tương ứng với nhịp ựộ tăng trưởng của các khu vực kinh tế, ựã cơ bản ựáp ứng ựược nhu cầu vật chất, tinh thần của nhân dân.
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu
địa bàn ựược chọn nghiên cứu là huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, ựây là huyện mới ựược tái lập năm 1997 sau khi tách ra từ huyện Phù Tiên, khi chia tách là huyện thuần nông có ựiểm xuất phát về kinh tế thấp, hạ tầng rất hạn chế. Song do có sự chỉ ựạo sát sao của các cấp ủy đảng và chắnh quyền, sự phối hợp có hiệu quả của các ngành, ựoàn thể, ựặc biệt là sự nỗ lực cố gắng của nhân dân trong huyện, tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện Tiên Lữ kể từ năm 1997 ựến nay ựã ựạt ựược những kết quả quan trọng, an ninh - chắnh trị, trật tự - an toàn xã hội ựược giữ vững. Năm 2012, tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 19,28%, khối dịch vụ chiếm 32,17%, ngành nông nghiệp 48,55%.
để có ựược những kết quả trên, huyện Tiên Lữ ựã tận dụng mọi nguồn lực, kêu gọi ựầu tư ựể ựầu tư xây dựng hạ tầng, ựặc biệt huyện ựã chú trọng trong chỉ ựạo ựầu tư xây dựng hạ tầng luôn chiếm tỷ trọng lớn trong ựầu tư phát triển của huyện trong thời gian quạ Do ựó, việc nghiên cứu và ựưa ra giải pháp tăng cường quản lý vốn ựầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước huyện Tiên Lữ là cần thiết và mang tắnh thực tiễn.
3.2.2 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu * Số liệu thứ cấp * Số liệu thứ cấp
- Tài liệu thu thập từ Niêm giám thống kê, sách, báo, tạp chắ, công trình nghiên cứụ
- Tài liệu do phòng Tài chắnh - Kế hoạch huyện, Thanh tra huyện, Kho bạc nhà nước huyện cung cấp.
- Tài liệu do Ban quản lý công trình; ựơn vị thi công; ựơn vị tư vấn, giám sát cung cấp.
* Số liệu sơ cấp
- điều tra theo mẫu ựối với 2 chủ ựầu tư; 6 ban quản lý công trình; 5 ựơn vị thi công; 3 ựơn vị tư vấn, giám sát.
Bảng 3.2 đối tượng và mẫu ựiều tra
TT đối tượng ựiều tra Mẫu ựiều tra Ghi chú
1 Chủ ựầu tư 4 2 chủ ựầu tư ở huyện; 2 chủ ựầu tư ở xã,