Quan hệ tỏc động qua lạ

Một phần của tài liệu CỐT TRUYỆN TIỂU THUYẾT “DON QUIJOTE” của CERVANTES (Trang 59 - 64)

Càng cựng nhau trải qua những cuộc phiờu lưu gắn bú với nhau, Don Quijote và Sancho Panza đều cựng biến đổi, tỏc động bổ trợ lẫn nhau. Họ khụng cũn là những con người đối lập nhau mà tỏc động qua lại lẫn nhau. Những nhận thức thực tế, cụ thể trực quan của Sancho Panza đó giỳp Don

Quijote nhỡn nhận cuộc sống, nhỡn nhận sự vật sỏt với cuộc đời thực hơn. Ngược lại Sancho Panza dần dần bị cuốn vào thế giới hoang tưởng, giàu trớ tưởng tượng của Don Qụiote

Sancho Panza ngõy thơ tin tưởng một ngày nào đú Don Quijote “sẽ trở thành hoàng đế hay xoàng ra cũng làm vua” khi đú Don Quijote sẽ ban cho bỏc nhiều bổng lộc. Trờn đường trở về đem thư của Don Quijote cho nàng Dulcinea, Sancho Panza đó “thốt ra những lời điờn dại”, khiến cho cha xứ và bỏc phú cạo rất kinh ngạc. “Họ cho rằng sự điờn rồ cuả Don Quijote phải tới mức độ cao lắm mới lõy sang cả bỏc giỏm mó đỏng thương này”. Quả đỳng như vậy, đi cựng Don Quijote trờn suốt chặng hành trỡnh Sancho Panza đó khụng cũn đủ tỉnh tỏo và sỏng suốt, nhỡn nhận mọi việc đỳng như thực tế vốn cú của nú như lỳc ban đầu nữa. Nếu như trước đõy, bỏc luụn can ngăn Don Quijote trong những hành động điờn rồ, ngớ ngẩn của chủ vỡ bỏc nhỡn nhận rừ thực tế trước mắt. Nếu Don Quijote cho rằng những chiếc cối xay giú là những tờn khổng lồ với cỏnh tay dài, hai đàn cừu là hai đạo quõn, quỏn trọ là lõu đài thỡ Sancho Panza luụn nhỡn những sự vật ấy chớnh là nú “đú chỉ là những chiếc cối xay giú”, “hai đàn cừu chứ cú phải đạo quõn đõu mà đỏnh”, và “Sancho một mực bảo là quỏn trọ, Don Quijote cứ nhất định là lõu đài;. Hai thầy trũ đó đi tới trước cửa quỏn trọ mà cuộc tranh cói vẫn chưa dứt” [14, I, 129].

Bỏc đó từng nghĩ ụng chủ mỡnh nhất định là một thằng điờn chứ chẳng phải hiệp sĩ gỡ hết. Tức là bỏc khụng tin vào hiệp sĩ vào những chiến cụng hay những cuộc phiờu lưu. Thế nhưng càng về sau, bỏc cũng tin cú phỏp sư, phự thủy, yờu quỏi và cả những tờn khổng lồ hệt như trong trớ úc hoang tưởng của Don Quijote. Ở trong quỏn trọ Don Quijote mờ ngủ tưởng những bao rượu là những tờn khổng lồ nờn đõm chộm lia lịa, làm rượu chảy lờnh lỏng khắp buồng. Don Quijote mờ ngủ hành động điờn rồ đó đành cũn Sancho thức “nhưng đầu úc bỏc cũn rồ dại hơn cả Don Quijojte lỳc ngủ”. Sancho Panza đó

chạy cuống cuồng kờu cứu và khẳng định “ễng tụi phạt một nhỏt ngang vai tờn khổng lồ thự địch của cụng chỳa Micomicona, chặt đứt đầu nú như ta chặt củ cải vậy… Tụi nhỡn thấy mỏu chảy lờnh lỏng dưới đất và một cỏi đầu như bao rượu lăn lụng lốc ở một xú nhà” [14, I, 380-381].

Sancho Panza hi vọng về chức thống đốc một hũn đảo. Lợi dụng điểm yếu này của Sancho Panza, ụng bà cụng tước đó bày trũ phong chức thống đốc một “hũn đảo trờn đất liền” cho Sancho Panza. Bỏc giỏm mó được đưa tới một thị trấn khoảng một nghỡn dõn. Người ta bảo bỏc đấy là đảo Barataria. Thế là Sancho tin rằng mỡnh là một thống đốc đảo thật sự. Bị biến thành chỳ hề, chỳ rối trong một màn kịch được sắp sẵn và đang diễn trờn sõn khấu ngoài đời thực mà bản thõn bỏc khụng hề hay biết. Đầu úc hoang tưởng đó khiến bỏc thật sự tin mỡnh đang là một chỳa đảo. Những ngày làm thống đốc đảo là những ngày khốn khổ đối với Sancho Panza, cuối cựng khụng thể chịu đựng được bỏc đó từ chức để quay trở về với chủ. Trờn đường quay trở về gặp người đồng hương Ricote bỏc cũn huyờnh hoang khoe: “Tụi đó từ chức thống một hũn đảo… một hũn đảo tuyệt vời, chắc chắn khụng cú một hũn đảo thứ hai trờn cừi đời này” [14, II, 447]. Đỳng là khụng thể cú hũn đảo thứ hai bởi chẳng cú hũn đảo nào lại ở trờn đất liền. Chỉ cú đầu úc hoang tưởng của bỏc mới tin được vào điều đú. Bỏc hàng xúm đó chỉ ra sự điờn rồ hoang tưởng của Sancho Panza: “đảo ở tận ngoài biển cơ chứ, làm gỡ cú đảo trong đất liền… Trờn đời này khụng cũn ai giỏi giang hơn bỏc để làm thống đốc nữa hay sao?” Nhưng Sancho vẫn khụng tỉnh ngộ mà cứ cố cói và khẳng định đú là hũn đảo cũn bỏc đó là thống đốc.

Một điều thỳ vị trong quan hệ tỏc động qua lại của hai nhõn vật Don Quijote và Sancho Panza là trớ tưởng tượng phong phỳ của Don Quijote đó làm sống dậy trớ tưởng tượng khụ cằn của Sancho Panza. Bỏc giỏm mó đó dựng chớnh trớ tưởng tượng hoang đường của Don Quijote để lừa lại chàng, làm cho

Don Quijote khụng biết đõu là thật đõu là giả nữa. Nếu như trước đõy bỏc đõu thể hỡnh dung ra điều gỡ khỏc ngoài những gỡ tận mắt thấy, tai nghe. Khi Don Quijote cứ khăng khăng đũi Sancho dẫn đến gặp nàng Dulcinea, khổ một nỗi là “cả đời bỏc chưa nhỡn thấy nàng bao giờ”, sợ chủ khiển trỏch, Sancho Panza đó tự nhủ “Một khi chủ ta điờn rồ tới mức trụng gà húa cuốc, trắng nghĩ là đen, đen nghĩ là trắng… khú gỡ ta chẳng làm cho ụng ta tin rằng bất cứ một cụ gỏi quờ nào đi qua đõy chớnh là bà Dulcinea…” [14, II, 61]. Với trớ tưởng tượng phỳ chẳng kộm gỡ chủ của mỡnh, bỏc đó bẻm mộp và phúng đại “ba ả thợ cày cưỡi ba con lừa” thành nàng Dulcinea và hai thị nữ. Nhưng trước mắt Don Quijote, nàng Dulcinea lỳc này vụ cựng xấu xớ, thụ kệch và quờ mựa. Sancho đó nhanh chúng giải thớch rất hợp tỡnh hợp ý Don Quijote là lũ phỏp sư độc ỏc đó phự phộp biến dạng nàng Dulcinea và đó che mắt khụng để Don Quijote nhỡn thấy hỡnh ảnh thật của nàng. Trường hợp này là một trong số rất ớt lần thế giới tưởng tượng của Don Quijote đó bị ảnh hưởng bởi cỏi nhỡn thực tế để chàng nhỡn nhận mọi việc như nú vốn thế: “Chàng ngơ ngỏc bối rối nhỡn con người mà Sancho gọi là hoàng hậu, cụng nương. Trước mắt chàng là một cụ gỏi nhà quờ, diện mạo chẳng đẹp đẽ gỡ cho lắm, mặt bộo phị, mũi tẹt dớnh, khiến chàng hết sức kinh ngạc mà khụng dỏm hộ răng” [14, II, 64].

Khụng chỉ cú sự tỏc động từ đầu úc hoang tưởng Don Quijote đến Sancho Panza, đầu úc thực tế của Sancho Panza cũng khiến Don Quijote tiến dần đến hiện thực hơn, nhất là ở chặng sau của chuyến phiờu lưu thứ ba. Trờn đường trở về làng Don Quijote nhỡn quỏn trọ lỳc này đó nhận thức được là quỏn trọ chứ khụng phải lõu đài. Đặc biệt trong phần cuối truyện, trong lỳc sắp từ gió cuộc đời, Don Quijote thật sự khụng cũn điờn rồ nữa, Chàng nhận ra rằng “giờ đõy ta đó cú lý trớ, một lý trớ độc lập và sỏng suốt, khụng bị những búng đen dày đặc của sự mờ muội che phủ do bấy lõu nay ta dại dột đọc liờn miờn những cuốn sỏch kiếm hiệp đỏng ghột” [14, II, 678]. Lỳc này

Don Quijote khụng chỉ nhỡn rừ nguyờn nhõn sự điờn rồ của mỡnh mà cũn nhận thức rừ được bản thõn “tụi khụng cũn là Don Quijote xứ Mancha nữa mà là Alonso Kihada” [14, II, 679] và nhận thức được sự điờn rồ trong hành động của mỡnh đó gõy ra cho người khỏc “bạn hóy thứ lỗi cho tụi vỡ đó tạo điều kiện để bạn cũng trở thành điờn rồ như tụi” [14, II, 681]. Sự tỉnh tỏo và cỏi nhỡn thực tế của Sancho Panza đó giỳp Don Quijote dần tỉnh ngộ và từng bước thoỏt ra khỏi thế giới hoang tưởng, điờn rồ của những trang tiểu thuyết hiệp sĩ mà lỳc đầu chàng tin tưởng tuyệt đối.

Túm lại mối quan hệ giưa Don Quijote và Sancho Panza là mối quan hệ chủ - tớ, thầy trũ thõn tỡnh và tỏc động qua lại lẫn nhau. Ba mối quan hệ ấy được gộp chung trong mối quan hệ của cặp nhõn vật chớnh trong tỏc phẩm. Đồng thời nú cũng là ba cấp độ trong cỏc mối quan hệ. Hành trỡnh ra đi phiờu lưu của Don Quijote và Sancho Panza là hành trỡnh đi từ sự khỏc biệt đến hũa hợp thống nhất với nhau, từ xa cỏch đến gần gũi gắn bú, từ quan hệ vật chất đến tỡnh cảm chõn tỡnh… Hai nhõn vật đi bờn nhau, khụng ngừng tranh cói, xung đột, nhưng “vẫn cú một điểm chung cho cả hai nhõn vật thuộc cỏc tầng lớp khỏc nhau này: Sancho cũng khụng mất lũng tin vào tương lai tốt đẹp, hy vọng chõn thành rằng ngày mai sẽ tốt hơn ngày hụm qua” [1, 291].

Mối quan hệ gắn bú và sự tỏc động qua lại giữa hai nhõn vật Don Quijote và Sancho Panza thể hiện tớnh chất hai mặt của lý tưởng và thực tế. Trong cuộc sống để tồn tại khụng thể tỏch rời lý tưởng và thực tế. Đú là hai cặp song hành phải luụn bổ sung và tỏc động lẫn nhau. Cũng giống như cặp nhõn vật Don Quijote và Sancho Panza. Cặp nhõn vật này gắn bú, hũa hợp với nhau nhưng đồng thời họ vẫn giữ được cỏ tớnh riờng hấp dẫn của mỡnh: “Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển tớnh cỏch của cặp nhõn vật Don Quijote và Sancho Panza là một quỏ trỡnh khụng hoàn tất, thể hiện tớnh chất lưỡng trị của những hỡnh tượng nghịch dị” [40, 15]. Đú là sức hấp dẫn của hai hỡnh tượng

Một phần của tài liệu CỐT TRUYỆN TIỂU THUYẾT “DON QUIJOTE” của CERVANTES (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)