Những người thõn thiết cựng làng với Don Quijjote cú thể kể đến ngay là những người thõn trong gia đỡnh: cụ chỏu gỏi, bà quản gia; cha xứ, bỏc phú cạo và cậu Tỳ Carrasco.
Những nhõn vật này xột trong mối quan hệ với Don Quijote họ vừa là người thõn, là bạn nhưng đồng thời cũng là kẻ đối lập trờn bỡnh diện lý tưởng với chàng. Họ là những người gần gũi thõn thiết, quan tõm chăm súc cho chàng với gúc độ hết mực yờu thương, quý mến, kớnh trọng tài năng của chàng. Thế nhưng, họ cũng chớnh là những người ngăn cản con đường hành hiệp giang hồ thực hiện lý tưởng của chàng, hết lần này đến lần khỏc kộo
chàng trở về. Vỡ thế xột về gúc độ tỡnh cảm họ là người thõn, bạn bố nhưng xột về lý tưởng họ lại là kẻ thự.
2.3.1.1. Quan hệ người thõn, bạn bố
Cơ sở để hỡnh thành mối quan hệ người thõn bạn bố chớnh là sự yờu mến, kớnh trọng nhau. Cỏc nhõn vật: cụ chỏu gỏi, bà quản gia, cha xứ, bỏc phú cạo, cậu tỳ Carrasco đều thật tỡnh yờu quý và khõm phục tài năng, sự hiểu biết, trớ tuệ uyờn thõm của Don Quijote. Bà quản gia cho rằng Don Quijote là “con người tài giỏi nhất xứ Mancha” [14, I, 53], cụ chỏu gỏi thỡ cho rằng “cậu biết rộng và nếu cần, chắc cậu cú thể bước lờn bục hoặc ra giữa phố để truyền giỏo” [14, II, 61] hay “việc gỡ ngài cũng biết, việc gỡ ngài cũng làm được. Tụi đỏnh cuộc là nếu ngài muốn làm thợ nề, ngài cú thể dễ dàng xõy nhà như xõy chuồng chim vậy” [14, II, 64].
Họ yờu quý Don Quijote và muốn tận tõm chăm súc cho chàng. Khi thấy chàng thất trận trở về “mọi người trong nhà đổ xụ ra… họ ụm chầm lấy chàng” [14, I, 54]. Những hành động và cử chỉ ấy cho thấy họ thật lũng quan tõm đến chàng. Họ cựng nhau thuốc thang chạy chữa những vết thương cho chàng. Và cựng nhau bàn bạc cỏch để chữa bệnh điờn cho chàng. Họ nhận ra rằng sự điờn rồ của Don Quijote xuất phỏt từ những cuốn sỏch kiếm hiệp. Bà quản gia núi rằng “Những cuốn sỏch kiếm hiệp mà ụng ấy đọc tối ngày đó làm ụng ấy mụ mẫm…”[14, I, 53]. Cụ chỏu gỏi thỡ cho rằng cỏch cứu cậu mỡnh chỉ cũn nước “cỏc bỏc sẽ đốt hết cỏi đống sỏch độc hại đỏng quẳng vào lửa kia như những sỏch tà giỏo”. Và họ bắt tay ngay vào việc đốt hết kho sỏch hiệp sĩ mà Don Quijote coi như kho bỏu quý giỏ và xõy bức tường bịt kớn cửa phũng sỏch để chàng khụng nhận ra. Với hi vọng triệt được căn nguyờn bệnh điờn của chàng. Nhưng họ khụng thể ngờ rằng cỏi chất hiệp sĩ và những cõu chuyện ấy chàng thuộc như lũng bàn tay. Nú đó ngấm vào đầu, vào mỏu chàng như hơi thở sự sống rồi. Sau khi bàn mưu tớnh kế khú khăn mới cú thể
đưa chàng trở về làng để chữa trị bệnh điờn. Cha xứ và bỏc phú cạo vẫn rất quan tõm đến tỡnh hỡnh của chàng “khụng gặp mặt chàng hiệp sĩ cốt để chàng khỏi nhớ lại những chuyện đó qua” [14, II, 11], “hai người khụng quờn tỡm cụ chỏu gỏi và bà quản gia của Don Quijote, dặn dũ họ phải bồi dưỡng cho chàng”. Sự quan tõm của cha xứ và bỏc phú cạo chứng tỏ họ là những người bạn rất tận tõm với Don Quiijote.
Bà quản gia khụng thể thuyết phục chủ thụi ý định tiếp tục hành nghề hiệp sĩ giang hồ, đành nhờ cậy vào cõu Tỳ Carrasco, bà cú thể làm mọi việc vỡ chủ “bà bốn phủ phục dưới chõn, thở hổn hển, nột mặt ủ rũ… như người mất hồn” [14, II, 65]. Với tấm lũng và sự quan tõm đến chủ bà đó bày tỏ một cỏch thực thà “lần thứ nhất, ụng ta trở về nhà nằm vắt ngang lưng một con lừa, mỡnh mấy dập nỏt vỡ những trận đũn. Lần thứ hai, ụng ta trở về trờn một chiếc xe bũ, bị nhốt trong một cỏi cũi mà vẫn tưởng mỡnh bị phự phộp. Trụng ụng thiểu nóo đến nỗi mẹ đẻ ụng chắc cũng chẳng nhận ra: người gầy đột, da vàng ệch, mắt sõu hoắm. Tụi đó phải bỏ ra hơn sỏu trăm quả trứng để tẩm bổ cho ụng lại sức. Chỳa và mọi người đều biết, cả đàn gà của tụi cũng biết, chỳng khụng cho phộp tụi núi dối đõu” [14, II, 66]. Qua những lời núi chõn thật của bà quản gia chỳng ta đều nhận thấy tỡnh cảm thật tõm, sự săn súc chu đỏo, tận tụy của người phụ nữ này dành cho Don Quijote.
Họ khụng những quan tõm chăm súc cho Don Quijote mà cũn “bảo vệ” chàng. Cha xứ và bỏc phú cạo cũng là người đứng ra giải quyết ổn thỏa những rắc rối Don Quijote đó gõy nờn. Chuyện cỏi mũ sắt và bộ yờn lừa của bỏc thợ cạo. Bỏc ta đó được bồi hồn số tiền xứng đỏng. Chuyện Don Quijote giải thoỏt cho những tờn tự khổ sai, bị qũn đội triều đỡnh truy bắt. Cha xứ đó bảo vệ chàng bằng cỏch “giảng giải cho những người lớnh cảnh sỏt hiểu rằng chàng là một người mất trớ như những hành động và lời núi của chàng đó chứng minh”. Họ thực sự thương tiếc đau xút trước cỏi chết của Don Quijote.
Khi được cha xứ thụng bỏo Don Quijote đang hấp hối “ nước mắt bà quản gian, cụ chỏu gỏi… tuụn như suối, và từ trong lồng ngực họ phỏt ra những tiếng thở dài nóo ruột” [14, II, 680].
Như vậy xột trờn gúc độ tỡnh cảm những người như cụ chỏu gỏi, bà quản gia, cha xứ, bỏc phú cạo, cậu Tỳ Carrasco cựng làng là những người thật sự tốt với Don Quijote. Tỡnh cảm của họ xuất phỏt từ sự chõn thành quan tõm, tận tõm chăm súc, yờu thương và muốn bảo vệ cho chàng, kớnh trọng tỏi năng của chàng. Họ thật sự là những người thõn, người bạn đỏng trõn trọng.
2.3.1.2. Đối lập trờn bỡnh diện lý tưởng
Cả ba lần ra đi, chỳng ta đều thấy Don Quijote ra đi rất lặng lẽ, cố gắng để khụng ai biết khụng ai hay chứ khụng phải cờ rong trống mở gỡ. Trong lần thứ nhất Don Quijote ra đi “vào một trong những ngày thỏng bảy núng nực nhất, trời chưa tỏ, chẳng núi với ai và cũng chẳng ai hay…. lẻn cổng sau ra thẳng ngoài đồng” [14, I, 28]. Lần ra đi thứ hai, “sau khi đó thu xếp xong xuụi, một đờm, hai người ra đi khụng một ai hay vỡ Sancho Panza khụng từ biệt vợ con, cũn Don Quijte cũng chẳng dặn dũ gỡ bà quản gia và cụ chỏu gỏi” [14, I, 67]. Cỏi sự ra đi khụng lấy gỡ làm đường hoàng ấy của chàng thể hiện một điều chàng biết chắc nếu những người thõn trong gia đỡnh biết được họ sẽ khụng để chàng ra đi một cỏch dễ dàng. Don Quijote nhận thức được rằng những người thõn, người bạn của chàng cũng chớnh là những người ngăn trở chàng ra đi thực hiện lý tưởng hiệp sĩ mà chàng đó chọn lựa tụn thờ. Vỡ vậy, sau cõu chuyện với cậu tỳ Carrasco về việc chuẩn bị cho lần ra đi thứ ba, Don Quijote đó “dặn cậu Tỳ phải giữ kớn việc này khụng để cho ai biết, nhất là Cha xứ, bỏc phú cạo Nicolas, cụ chỏu gỏi và bà quản gia, để họ khỏi cản trở quyết định dũng cảm và đỏng ca ngợi của chàng" [14, II, 49].
Những người thõn trong gia đỡnh muốn chàng được sống cuộc sống bỡnh thường, yờn ổn. Cụ chỏu gỏi cho rằng: “Cậu cứ ngụi nhà sống yờn ổn cú
hơn là đi khắp thiờn hạ nhỳng tay vào những chuyện gai gúc khụng” [14, I, 65]. Cụ chỏu gỏi và bà quản gia tỡm đủ mọi cỏch để thuyết phục Don Quijote từ bỏ ý định làm hiệp sĩ giang hồ lần thứ ba song “chỉ như truyền giỏo trờn bói sa mạc, quai bỳa vào sắt nguội mà thụi” [14, II, 58]. Bà quản gia bày tỏ rừ quan điểm của mỡnh, sợ sức mỡnh khụng đủ bà cũn cầu đến Chỳa và Đức vua: “Thưa ụng chủ, nếu quả thật ngài khụng chịu ngồi yờn ở nhà và khụng từ bỏ ý định đi lang thang khắp nỳi đồi như oan hồn để tỡm kiếm những chuyện phiờu lưu mà tụi gọi là những chuyện oan trỏi, tụi sẽ phải kờu gào Chỳa và đức vua tỡm phương cứu chữa cho” [14, II, 59].
Khụng thể thuyết phục Don Quijote bà bày tỏ tại sao chàng khụn trở thành hiệp sĩ hầu hạ trong triều đỡnh sẽ nhàn hạ và nhiều bổng lộc hơn rất nhiều. Nhưng điều đú đi ngược lại lý tưởng làm hiệp sĩ giang hồ hành hiệp trượng nghĩa của chàng. Cụ chỏu gỏi hợp sức can ngăn chỉ ra rằng “xin cậu nhớ cho rằng tất cả những điều cậu vừa núi về cỏc hiệp sĩ giang hồ đều là hoang đường dối giả” [114, II, 60].
Họ khụng những khuyờn can, ngăn cản mà khi khụng thể ngăn cản được họ thực hiện bằng hành động để đưa chàng quay trở về nhà, về làng và mong muốn chữa trị bệnh “điờn” cho chàng. Về nhà và về làng là hai khỏi niệm nhũng người được cho là bạn này muốn đưa Don Quijote trở về. Thực chất khụng gian ngụi nhà và khụng gian làng chớnh là hiện thõn cho những người vừa là bạn nhưng vừa là kẻ thự lý tưởng này của Don Quijote. Nhà là nơi sinh ra và che chở cho chàng nhưng đồng thời cũng là nơi kết thỳc cuộc đời hiệp sĩ của chàng. Khụng gian nhà và làng phần nào tự tỳng chật hẹp, giam hóm những ước vọng phiờu lưu hiệp sĩ cuả Don Quijote. Nú chớnh là cỏi lề thúi cố hữu khụng thể thay đổi trong đầu úc của con người bao đời nay. Nú gần gũi thõn thuộc đến độ con người khú cú thể dứt bỏ. Don Quijote đó “trốn” khỏi đú ba lần nhưng cả ba lần chàng đều phải trở về. Nhưng khi trở về chàng
khụng cũn là chớnh mỡnh nữa. Lần thứ hai trở về Don Quijote khụng thể nhận ra nổi cỏi khụng gian quen thuộc nơi chàng đó sinh sống và gắn bú gần năm mươi năm qua. Ngồi trờn chiếc giường của mỡnh, đụi mắt của Don Quijote vẫn “ngơ ngỏc, vẫn khụng biết mỡnh đang ở đõu” [14, I, 569]. Lần thứ ba về đến làng, Don Quijote đó chẳng thiết gỡ nữa. Và đú cũng là lỳc chàng chuẩn bị đún nhận cỏi chết kết thỳc cuộc đời chàng cũng như cuộc đời hiệp sĩ. Nú chớnh là kẻ thự của chàng.
Như vậy, khi khụng được làm hiệp sĩ giang hồ Don Quijote khụng cũn là chớnh mỡnh. Mất đi chớnh mỡnh khỏc nào đó chết nhưng những người thõn cận của chàng khụng thể hiểu được điều đú. Họ cho rằng “muốn chàng khỏi bệnh, tụi nghĩ rằng chàng phải được nghỉ ngơi tai quờ nhà và tụi tỡm cỏch buộc chàng trở về” [14, II, 616]. Cha xứ và bỏc phú cạo là hai người đầu tiờn tham gia chuyến đi đưa Don Quijote về làng “hai người bàn tớnh mưu kế để dụ Don Quijote ra khỏi nỳi Morena”. Để thực hiện mục đớch với hi vọng “cứu giỳp” người bạn của mỡnh khỏi những suy nghĩ và hành động điờn rồ, cha xứ và bỏc phú cạo khụng quản ngại cải trang thành những nhõn vật thật sự “khú coi” trong một vở kịch họ dàn dựng lờn. Cựng với sự giỳp sức của Dorotea và Cardenio, cha xứ và bỏc phú cạo đó cú thể kộo chàng ra khỏi nỳi Morena, nơi chàng đang tự hành xỏc vỡ tỡnh nương Dulcinea. Don Quijote được cuốn vào cõu chuyện giải cứu cụng chỳa Micomicona và vương quốc Micimicon. Cha xứ và bỏc phú cạo nhờ tới sự giỳp đỡ của những người trong quỏn trọ dàn dựng một cuộc “bắt cúc” Don Quijote để cho chàng tưởng rằng mỡnh bị những tờn phỏp sự phự phộp làm mất hết sức mạnh và nhốt vào cũi. Đưa được chàng trở về, nghe núi bệnh điờn của chàng cú thuyờn giảm, họ “lấy làm hài lũng lắm, nghĩ rằng mỡnh đó hành động đỳng khi dựng xe bũ đưa hiệp sĩ về nhà” [14, II, 12].
hành động ấy. Lần thứ nhất, cậu trong vai Hiệp sĩ Gương sỏng thỏch đấu với Don Quijote vỡ lý do khụng thể cụng nhận nàng Dulcinea tỡnh nương của Don Quijote đẹp hơn tỡnh nương của mỡnh. Nhưng thật khụng may, lần này cậu đó thất bại chịu sự đau đớn thể xỏc trở về. Lần thứ hai, trong vai Hiệp sĩ Ánh trăng cậu đó thỏch đấu và dễ dàng khiến Don Quijote khuất phục chịu quay về làng “ta chỉ yờu cầu chàng Don Quijote vĩ đại trở về nhà trong một năm hoặc trong khoảng thời gian do ta quy định như hai bờn đó thỏa thuận trước cuộc giao đấu” [14, II, 613]. Như vậy hành động kiờn trỡ với mục đớch đưa Don Quijote trở về cũng chớnh là hành động kiờn trỡ ngăn trở Don Quijote thực hiện những khỏt vọng lý tưởng hiệp sĩ của mỡnh.
Túm lại, trong mối quan hệ với những người cựng làng với mỡnh (trừ Sancho Panza), với Don Quijote đú vừa là người thõn, vừa là bạn nhưng đồng thời cũng là những người đối lập với chàng trờn bỡnh diện lý tưởng. Những con người như bà quản gia, cụ chỏu gỏi, cha xứ, bỏc phú cạo, cậu Tỳ Carrasco được xõy dựng lờn vừa để thể hiện mối quan hệ tỡnh người ấm ỏp, lương thiện trong xó hội, vừa là ỏp lực đời thường cản trở khụng cho lý tưởng của chàng cú thể được thực hiện. Những tỡnh cảm càng gần gũi thõn thuộc gắn bú càng là vật cản lớn khụng để ta vượt thoỏt đến với những ước vọng to lớn, những lý tưởng phi thường. Don Quijote đó cố gắng vượt thoỏt nhưng chàng cũng khụng thực hiện được đến cựng. Lần nào chàng cũng phải quay trở về. Phải chăng sự nớu kộo, thành kiến xó hội, lối suy nghĩ cổ hủ quen thuộc đó ăn quỏ sõu vào nếp sống của mỗi người chỳng ta và một mỡnh Don Quijote khụng thể đủ sức mạnh vượt qua được. Cỏi chết của chàng một lần nữa là minh chứng cho sự thất bại của lý tưởng khụng hũa hợp được với thực tế hiện tại.