Dân số, dân cư và nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội của huyện yên mô, tỉnh ninh bình giai đoạn 2015 2020 (Trang 42 - 44)

2.1.2 .Tài nguyên thiên nhiên

2.1.3. Dân số, dân cư và nguồn nhân lực

2.1.3.1.Dân số, dân cư

Dân số trung bình của huyện năm 2017 là 117.401 người, mật độ dân số bình quân đạt 804 người/km2.

Bảng 2.1: Dân số trung bình năm phân theo giới tính và phân theo thành thị, nơng thơn tại huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình

ĐVT: Người

Năm Tổng số Phân theo giới tính

Phân theo thành thị, nơng thơn

Nam Nữ Thành thị Nông thôn

2015 115.410 57.220 58.190 8.323 107.087

2016 116.561 58.039 58.522 8.450 108.111

2017 117.401 58.588 58.939 8.744 108.657

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình

Nhìn chung trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2017, việc tăng dân số của huyện được kiểm soát khá tốt. Tỷ lệ tăng dân số trên địa bàn huyện có xu hướng giảm. Chênh lệch dân số giữa thành thị và nơng thơn cịn ở mức khá cao. Theo dự

báo dân số của huyện là 118,5 nghìn người vào năm 2020. 2.1.3.2.Nguồn lao động

Nguồn nhân lực của huyện Yên Mô trong những năm gần đây phát triển khá mạnh cả về số lượng và chất lượng do đang nằm trong giai đoạn “thời kỳ dân số vàng”, khá thuận lợi cho tăng trưởng nhanh và phát triển kinh tế-xã hội bền vững.

Bảng 2.2: Thực trạng lao động làm việc trong các ngành kinh tế trên địa bàn huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2015-2017

ĐVT: Người STT Chỉ tiêu 2015 2016 2017 1 Tổng số người lao động 66732 70634 74327 2 Giới tính - Nam 33211 34509 36074 - Nữ 33521 36125 38253 3

Phân theo khu vực

- Thành thị 5173 5537 5802

- Nông thôn 61559 65097 68525

4

Nhóm ngành kinh tế

- Nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản 35404 35742 36531 - Công nghiệp-TTCN, xây dựng 20590 21630 22717

- Dịch vụ 10738 13262 15079

Nguồn: Phòng LĐ-TB&XH huyện

Năm 2017, tổng số lao động trong các ngành kinh tế là 74327 người, trong đó lao động nơng, lâm, thuỷ sản chiếm 49,15%. Trình độ lao động cịn ở mức thấp, chủ yếu là lao động phổ thông và qua các lớp đào tạo ngắn hạn (tỷ lệ lao động được đào tạo nghề là 47%). Những năm gần đây, q trình đơ thị hố, chuyển dịch cơ cấu kinh tế áp dụng khoa học kỹ thuật, cơng nghệ vào sản xuất đã giải phóng một lực lượng lao động khá lớn ở các lĩnh vực nông nghiệp. Một bộ phận lao động nông nghiệp đã chuyển sang làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp; một bộ phận tìm thêm việc làm hoặc chuyển sang hoạt động dịch vụ; một số đi làm ăn xa (có việc

làm không ổn định). Tuy vậy lực lượng lao động nơng nghiệp vẫn khá lớn, trình độ lao động và thời gian lao động thấp so với yêu cầu phát triển, đây là vấn đề cần được quan tâm trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội của huyện yên mô, tỉnh ninh bình giai đoạn 2015 2020 (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)