Kiến nghị đối với Huyện ủy, HĐND và UBND huyện Yên Mô

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội của huyện yên mô, tỉnh ninh bình giai đoạn 2015 2020 (Trang 108 - 115)

3.3 .Kiến nghị

3.3.1 .Kiến nghị đối với Tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh Ninh Bình

3.3.2. Kiến nghị đối với Huyện ủy, HĐND và UBND huyện Yên Mô

- Nâng cao chất lượng hoạt động, chất lượng các kỳ họp HĐND các cấp; đổi mới công tác tiếp xúc cử tri, công tác xây dựng và ban hành các nghị quyết. Tăng cường công tác giám sát, phát huy dân chủ trong việc bàn bạc, thảo luận, quyết định những vấn đề quan trọng của địa phương.

- Xây dựng kế hoạch đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước trên lĩnh vực các lĩnh vực; tăng chính sách thu hút nguồn lao động chất lượng cao; đảm bảo có một đội ngũ cán bộ đủ điều kiện về năng lực và phẩm chất đạo đức, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ.

- Vận dụng các chính sách mở, cơng khai, minh bạch nhằm đa dạng hóa các nguồn đầu tư từ bên ngoài địa bàn.

- Đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau dồn điền đổi thửa; quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo đẩy mạnh sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật ni, xây dựng các mơ hình kinh tế hiệu quả để tận dụng hết đất nông nghiệp trong bối cảnh nhiều lao động dịch chuyển từ lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ.

- Rà sốt, điều chỉnh những chính sách khơng cịn phù hợp, kịp thời tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh. Tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư thực hiện các dự án phát triển trên địa bàn.

Kết luận chương 3

Để chiến lược phát triển kinh tế-xã hội huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2015-2020 ngày càng hồn thiện hơn, ngoài các định hướng, giải pháp trên tác giả có một số kiến nghị sau:

- Việc thực hiện chiến lược cần có sự quan tâm đúng mức, sự giám sát chặt chẽ của các cấp lãnh đạo Đảng và chính quyền địa phương; tăng cường lực lượng cán bộ có đủ năng lực tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch.

- Kết cấu hạ tầng yếu kém hiện đang là một trong những trở ngại lớn đối với việc phát triển, mở rộng sản xuất và giao thương. Vì vậy, đẩy nhanh tiến độ cải thiện hệ thống giao thông và các mạng lưới kết cấu hạ tầng khác cần được coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của huyện trong những năm tới.

- Vận dụng chính sách mở, cơng khai, minh bạch nhằm đa dạng hóa các nguồn đầu tư từ bên ngồi địa bàn.

- Đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bàn, sớm hình thành các cụm công nghiệp, khu du lịch, tạo tiền đề cho phát triển công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ-du lịch.

- Có chính sách khuyến khích và hỗ trợ thích hợp, khẩn trương triển khai mở rộng nuôi trồng thủy sản trên các sông, đầm theo các công nghệ mới, chuyển đổi nhanh diện tích trồng lúa kém hiệu quả, năng suất thấp sang nuôi trồng thâm canh và bán thâm canh thủy sản có giá trị kinh tế cao hơn.

- Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi nhằm tăng nhanh giá trị thu nhập/đơn vị canh tác.

- Có biện pháp tích cực để đưa chương trình đào tạo lao động có kỹ năng, tay nghề đúng tiến độ.

KẾT LUẬN

Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội là công cụ quan trọng trong quản lý Nhà nước, có ý nghĩa rất lớn trong đời sống kinh tế-xã hội của mỗi địa phương. Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội là sự tiên định trạng thái tương lai của một nền kinh tế nói riêng, tổng thể kinh tế-xã hội nói chung và động lực cùng cơ chế chun hố động lực đó đến sự vận động và chuyển hố của tồn bộ hiện trạng kinh tế-xã hội thành trạng thái tương lai.

Huyện n Mơ nằm ở vị trí khá thuận lợi về phát triển kinh tế-xã hội nhưng sản lượng của nền kinh tế hiện nay vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và nguồn lực của địa phương. Dựa trên việc phân tích, đánh giá thực hiện chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của địa phương theo mục tiêu của Đại hội Đảng bộ huyện đã đề ra nhiệm kỳ 2015-2020 cho tới thời điểm hiện nay để đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội, thách thức đối với địa phương để từ đó đưa ra những định hướng, giải pháp để hoàn thiện chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của địa phương giai đoạn 2015-2020.

Với việc hoàn thiện chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2015-2020 sẽ đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn, hạn chế, tồn tại trong việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của huyện trong giai đoạn vừa qua đồng thời tận dụng những cơ hội để phát triển kinh tế-xã hội của địa phương theo phương hướng chung là: tăng cường công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ, hiệu lực quản lý, điều hành của chính quyền các cấp. Phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân, huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực. Tập trung phát triển nơng nghiệp tồn diện, bền vững, gắn với xây dựng nông thôn mới và kết cấu hạ tầng kinh tế, kỹ thuật. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ. Phát triển văn hóa-xã hội, đảm bảo an sinh xã hội, thực hiện tốt cơng tác qn sự quốc phịng địa phương. Phấn đấu hoàn thành vượt mức các mục tiêu Nghị quyết Đại hội lần thứ XVII đề ra, đưa Yên Mô phát triển bền vững.

Ninh Bình giai đoạn 2015-2020 cần có sự nỗ lực, đồn kết của cả Đảng bộ và nhân dân cũng như các doanh nghiệp, các nhà đầu tư trong phát triển kinh tế-xã hội của huyện. Các chủ trương của Đảng và Nhà nước, của tỉnh, của huyện cần kịp thời giải quyết những vấn đề đặt ra sát với yêu cầu của thực tiễn, gắn với cơ sở và lợi ích chính đáng của nhân dân. Cán bộ, đảng viên và nhân dân trong huyện cần phải đoàn kết, tin tưởng, hăng hái tham gia lao động sản xuất, thực hiện nghiêm túc đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, chấp hành nghiêm sự lãnh đạo, chỉ đạo của Huyện ủy, Ban Thường vụ Huyện ủy.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2014), Nghị quyết hội nghị lần thứ chín Ban

Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Hà Nội.

2. Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình chiến lược phát triển kinh tế xã hội, Nxb Thông tin và truyền thông, Hà Nội.

3. Trần Văn Chử (2004), Tài nguyên thiên nhiên và môi trường với tăng trưởng và

phát triển bền vững ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

4. Chính phủ (2016), Nghị quyết về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020, Hà Nội.

5. Chính phủ (2017), Nghị quyết về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp

chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2017, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

6. Cục thống kê tỉnh Ninh Bình (2017), Niên giám thống kê huyện n Mơ 2016, Ninh Bình.

7. Phạm Văn Hào (2014), Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội thị xã Hoàng Mai đến năm 2025, Trường Đại học Nha Trang, Nha Trang.

8. Huyện ủy Yên Mô (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Yên Mô

lần thứ XVII, Yên Mô.

9. Huyện ủy n Mơ (2016), Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, Yên Mô

10. Huyện ủy Yên Mô (2016), Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện khóa XVII về đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp-tiểu thủ công nghiệp đến năm 2020,

Yên Mô.

11. Huyện ủy Yên Mô (2016), Nghị quyết của Ban Thường vụ Huyện ủy khóa XVII

về phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng sản xuất hàng hóa giai đoạn 2016-2020, Yên Mô.

12. Huyện ủy n Mơ (2017), Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 08- NQ/TW, ngày 16/01/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về phát triển

kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Yên Mô.

13. Huyện ủy Yên Mô (2017), Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 10- NQ/TW, ngày 03/6/2017 của Bộ Chính trị và Kết luận số 03-KL/TU, ngày 26/6/2017 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Yên Mô.

14. Huyện ủy n Mơ (2017), Chương trình hành động thực hiện Nghi quyết số 05- NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về một số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế, Yên Mô.

15. Huyện ủy Yên Mô (2018), Báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng

bộ tỉnh khóa XXI trên địa bàn huyện từ đầu nhiệm kỳ đến nay, n Mơ.

16. Đồn Ngọc Quang (2014), Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội huyện Đại Lộc

đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế-

Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

17. Quốc Hội (2016), Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2016-

2020, Hà Nội.

18. Sở Xây dựng Ninh Bình (2017), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội

huyện Yên Mô đến năm 2025, Ninh Bình.

19. Đặng Huy Thái (2011), Giáo trình Quản trị chiến lược kinh doanh, Trường Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội.

20. Chu Nguyên Thành (2012), Chiến lược phát triển kinh tế huyện Thanh Trì đến năm 2020, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội.

21. Tỉnh ủy Ninh Bình (2014), Kế hoạch đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và

đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Ninh Bình.

22. Tỉnh ủy Ninh Bình (2009), Nghị quyết về phát triển du lịch đến năm 2020, định

23. Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2006), Quyết định về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội huyện n Mơ giai đoạn 2006-2010 và tầm nhìn đến năm 2020, Ninh Bình.

24. Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2006), Quyết định về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội huyện Yên Mô giai đoạn 2006-2010 và tầm nhìn đến năm 2020, Ninh Bình.

25. Ủy ban nhân dân huyện Yên Mô (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-

xã hội huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020, Yên Mô.

26. Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2012), Quyết định phê duyệt kế hoạch triển

khai thực hiện Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2011- 2020, Ninh Bình.

27. Ủy ban nhân dân huyện Yên Mô (2015), Báo cáo tổng kết 5 năm triển khai thực

hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015 và nhiệm vụ, giải pháp thực hiện giai đoạn 2016-2020, Yên Mô.

28. Ủy ban nhân dân huyện Yên Mô (2016), Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp

huyện Yên Mô, Yên Mô.

29. Ủy ban nhân dân huyện Yên Mô (2016), Kế hoạch tái cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Yên Mô năm 2016, Yên Mô.

30. Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2017), Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 05-

NQ/TU ngày 24/10/2016 của Tỉnh ủy và Nghị quyết số 37/NQ-HĐND ngày 14/12/2016 của HĐND tỉnh về phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng cơng nghệ cao, hình thức sản xuất tiên tiến, bền vững đến năm 2020 của tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình.

31. Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2017), Kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TU ngày 26/6/2017 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Ninh Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển bền vững, Ninh Bình.

32. Ủy ban nhân dân huyện Yên Mô (2018), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Yên Mô.

33. Ủy ban nhân dân huyện Yên Mô (2018), Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Đề án

Tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện, n Mơ.

34. Ngơ Dỗn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế-

xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

35. Ngơ Dỗn Vịnh, Chủ biên (2007), Chiến lược phát triển, Nxb Chính trị Quốc

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội của huyện yên mô, tỉnh ninh bình giai đoạn 2015 2020 (Trang 108 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)