Đánh giá việc xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế-

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội của huyện yên mô, tỉnh ninh bình giai đoạn 2015 2020 (Trang 50 - 71)

2.1.2 .Tài nguyên thiên nhiên

2.2.2. Đánh giá việc xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế-

huyện Yên Mô giai đoạn 2015-2020

2.2.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế

a) Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Tính đến hết năm 2017, giá trị sản xuất (tính theo giá cố định) tồn huyện n Mơ đạt 1.499,14 tỷ đồng. Trong những năm gần đây, tăng trưởng kinh tế toàn huyện ở mức khá, nhưng so với các huyện khác trong tỉnh thì vẫn ở mức trung bình (huyện Kim Sơn là 10,85%, huyện Yên Khánh là 15,4%). Thu nhập bình quân đầu người/năm đạt 28 triệu đồng năm 2017.

Với tốc độ tăng trưởng có sự khác biệt rõ nét của các ngành trong nền kinh tế, trong những năm qua cơ cấu kinh tế của huyện có sự thay đổi lớn.

Bảng 2.4: Cơ cấu kinh tế tại huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình ST

T Chỉ tiêu Đơn vị 2015 2016 2017

1 Nông, lâm nghiệp, thủy sản % 29,2 30,6 27,6

2 Công nghiệp TTCN-XD % 44,2 41,8 43,8

3 Dịch vụ % 26,6 27,6 28,6

6,25 6,07 6,93 1,54 1,86 1,57 11,85 9,15 11,19 6,25 6,58 7,15 0 2 4 6 8 10 12 14 2015 2016 2017 Năm %

Tốc độ tăng trưởng kinh tế Nông, lâm nghiệp, thủy sản Công nghiệp - TTCN, xây dựng Dịch vụ

Hình 2.2: Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế tại huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2015-2017

Theo hình 2.2 ta thấy, kinh tế của huyện n Mơ có tốc độ tăng trưởng khá ổn định. Nhóm ngành nơng, lâm, nghiệp, thủy sản có tốc độ tăng trưởng không đồng đều trong giai đoạn 2015-2017 (năm 2015: 1,54%, năm 2017: 1,57%). Năm 2016 tăng 0,34% so với năm 2015, tuy nhiên đến năm 2017 lại giảm nhẹ xuống còn 1,57% (giảm 0,31% so với năm 2016) nhưng lại có tốc độ tăng trưởng cao hơn so với năm 2015 (tăng 0,03% so với năm 2015). Nhóm ngành cơng nghiệp-TTCN, xây dựng có tốc độ tăng trưởng không đồng đều, tốc độ tăng trưởng năm 2016 giảm xuống còn 9,15% (giảm 2,7% so với năm 2015), tuy nhiên đến năm 2017 nhóm ngành này lại tăng lên đạt 11,19%. Trong ba nhóm ngành, nhóm ngành dịch vụ có tốc độ tăng trưởng đồng đều, liên tục nhất (năm 2015: 6,25%, năm 2017: 6,93%).

Nhìn chung, ngành cơng nghiệp-TTCN, xây dựng ln có tốc độ tăng trưởng cao nhất và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong 3 ngành. Năm 2015 chiếm 44,2%, năm 2017 chiếm 43,8% trong cơ cấu kinh tế (theo bảng 2.4). Ngành công nghiệp-TTCN, xây dựng cịn là ngành đóng góp lớn nhất vào tăng trưởng chung của nền kinh tế. Tốc độ tăng trưởng của ngành cho thấy huyện đã có sự đầu tư chuẩn bị cho q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển một số ngành cơng nghiệp có tiềm năng trên địa bàn huyện. Tuy nhiên để phát triển ngành công nghiệp trong thời gian dài, huyện cần đẩy mạnh đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng các cụm cơng nghiệp-TTCN, đầu tư hồn

thiện hệ thống giao thông, tăng cường đào tạo công nhân lành nghề.

Ngành dịch vụ: tốc độ tăng trưởng của ngành còn thấp, chiếm tỷ trọng thấp nhất trong cơ cấu kinh tế. Năm 2015 chiếm 26,6%, năm 2017 chiếm 28,6% (theo bảng 2.4). Thực trạng này do nhiều nguyên nhân như kết cấu mạng lưới hạ tầng của huyện chưa đồng bộ, thiếu vốn cho đầu tư phát triển, đội ngũ lao động ở lĩnh vực này còn hạn chế.

Gắn với mục tiêu phát triển đến năm 2020 với cơ cấu kinh tế: Công nghiệp- TTCN, xây dựng; nông, lâm nghiệp, thương mại dịch vụ theo tỷ lệ tương ứng: 35%- 35%-30%, tính đến thời điểm hiện tại đã gần như đạt được mục tiêu phát triển.

b) Thu chi Ngân sách và đầu tư phát triển

Công tác thu, chi ngân sách được tập trung chỉ đạo quyết liệt, coi trọng khai thác các nguồn thu trên địa bàn. Việc xây dựng kế hoạch phân bổ thu, chi ngân sách hàng năm đảm bảo đúng quy định. Tổng thu ngân sách hàng năm đều tăng. Chi ngân sách đảm bảo đúng luật, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

Bảng 2.5: Thu-chi ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình

Đơn vị tính: Triệu đồng

STT Chỉ tiêu 2015 2016 2017

I Tổng thu ngân sách 480.769 569.126 631.139

1 Thu trên địa bàn 63.783 80.688 132.937

2 Thu trợ cấp từ ngân sách cấp trên 404.228 466.233 475.481

3 Thu kết dư 12.759 22.205 22.721

II Tổng chi ngân sách 480.769 569.126 631.139

1 Chi sự nghiệp kinh tế 24.859 36.152 24.308

2 Chi sự nghiệp giáo dục, y tế 141.660 174.808 159.302

3 Chi quản lý hành chính 71.813 79.801 90.102

4 Chi ngân sách xã 106.822 140.012 160.383

Tổng thu ngân sách của huyện tăng nhanh, từ 480. 769 triệu đồng năm 2015 lên 631.139 triệu đồng năm 2017, tốc độ tăng bình quân 14,6%/năm, thu ngân sách trên địa bàn tăng 28,4%/năm. Ngân sách của huyện còn phụ thuộc nhiều vào ngân sách điều tiết của tỉnh, thường chiếm trên 60% trong tổng thu ngân sách của huyện.

Chi ngân sách của huyện tăng dần qua các năm, từ 480.769 triệu đồng năm 2015 lên 631.139 triệu đồng năm 2017, tốc độ tăng trưởng bình quân 14,6%/năm. Chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục, y tế chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi ngân sách, tuy nhiên tỷ lệ này có xu hướng giảm. Do nguồn thu ngân sách còn hạn chế nên tỷ lệ chi cho sự nghiệp kinh tế còn thấp, thường chỉ chiếm dưới 7%, thấp hơn cả tỷ lệ chi cho quản lý hành chính.

2.2.2.2.Thực trạng phát triển các ngành, lĩnh vực a, Nơng, lâm nghiệp và thủy sản

* Tình hình chung

Sản xuất nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản có vai trị hết sức quan trọng trong việc giải quyết việc làm, ổn định đời sống dân cư, đồng thời đóng góp to lớn cho nền kinh tế của huyện nói riêng và tỉnh Ninh Bình nói chung. Trong thời gian qua, các ngành trong huyện luôn quan tâm và chỉ đạo kịp thời sản xuất nơng nghiệp. Huyện đã có nhiều chủ trương về đầu tư và phát triển các vùng sản xuất trọng điểm, triển khai ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất đồng thời ban hành các chính sách mới phù hợp với điều kiện của huyện. Cụ thể, Huyện đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng, vật ni; diện tích lúa chất lượng cao được mở rộng; khuyến khích hỗ trợ nơng dân tiếp thu, mở rộng diện tích các cây trồng có giá trị kinh tế cao; chăn nuôi, thủy sản phát triển theo hướng chuyển từ hình thức tận dụng, nhỏ lẻ sang chăn nuôi trang trại, gia trại. Tập trung chỉ đạo mở rộng diện tích ruộng trũng cấy lúa kém hiệu quả sang nuôi thủy sản kết hợp cấy lúa và chăn ni, hình thành các vùng chuyên canh tập trung tại các xã. Do đó ngành nơng, lâm nghiệp và thủy sản của huyện trong thời gian qua phát triển ổn định và khá toàn diện. Tốc độ tăng trưởng bình quân những năm gần đây đạt 1,00%/năm.

* Nông nghiệp

Bảng 2.6: Giá trị sản xuất và cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình

TT Chỉ tiêu Đơn vị 2015 2016 2017

1

Giá trị sản xuất

(theo giá hiện hành) Tr. đ 1.316.977 1.331.701 1.350.148 Trong đó: Trồng trọt Tr. đ 826.409 805.280 788.763 Chăn nuôi Tr. đ 391.251 420.096 450.091 Dịch vụ Tr. đ 99.317 106.352 111.294 2 Cơ cấu % 100 100 100 Trong đó: Trồng trọt % 62,8 60,5 58,4 Chăn nuôi % 29,7 31,5 33,34 Dịch vụ % 7,5 8 8,2

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Yên Mô

Theo bảng 2.6, giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2015-2017 có xu hướng tăng, năm 2017 đạt 1.350.148 triệu đồng. Trong những năm gần đây, cơ cấu nội bộ ngành nơng nghiệp có sự chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi và dịch vụ. Từ năm 2015-2017, tỷ trọng trồng trọt giảm từ 62,8% xuống còn 58,4%, tỷ trọng chăn nuôi tăng từ 29,7% lên 33,34%, tỷ trọng dịch vụ tăng từ 7,5% lên 8,2%. Tuy nhiên dịch vụ còn chiếm tỷ trọng nhỏ.

Cơ cấu sản xuất đã chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá; gắn với khai thác tiềm năng và thế mạnh của từng vùng, từng khu vực nên các sản phẩm, nông, lâm nghiệp và thuỷ sản ngày càng tăng về số lượng và chủng loại, đáp ứng cơ bản nhu cầu tiêu dùng, nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp trong huyện, đồng thời cung cấp một phần cho thị trường bên ngoài.

826409 805280 788763 391251 420096 450091 99317 106352 111294 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 1600000 2015 2016 2017 Năm T ri ệ u đ ồ n g Dịch vụ Chăn ni Trồng trọt

Hình 2.3: Biểu đồ thể hiện giá trị sản xuất ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2015-2017

Theo hình 2.3, giá trị sản xuất lĩnh vực dịch vụ trong ngành nơng nghiệp cịn thấp so với lĩnh vực chăn nuôi và trồng trọt. Tuy nhiên giá trị sản xuất lĩnh vực dịch vụ tăng đều qua các năm từ 99.317 triệu đồng năm 2015 lên 111.294 triệu đồng năm 2017 (tăng 1,12 lần). Giá trị sản xuất lĩnh vực chăn nuôi giai đoạn 2015-2017 tăng từ 391. 251 triệu đồng lên 450. 091 triệu đồng (tăng 1,15 lần). Giá trị sản xuất lĩnh vực trồng trọt giai đoạn 2015-2017 giảm từ 826.409 triệu đồng lên 788.763 triệu đồng (giảm 1,04 lần). Như vậy trong giai đoạn 2015-2017, giá trị sản xuất trong lĩnh vực dịch vụ và chăn ni đều có xu hướng tăng (chăn ni tăng 58. 840 triệu đồng, dịch vụ tăng 11.977 triệu đồng); giá trị sản xuất lĩnh vực trồng trọt có xu hướng giảm (giảm 37.646 triệu đồng). Tuy nhiên giá trị sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong ngành nông nghiệp.

* Lâm nghiệp

Công tác quản lý, chăm sóc và bảo vệ rừng đã được các cấp, các ngành thường xuyên quan tâm; ý thức của người dân về công tác bảo vệ rừng được nâng lên; khơng xảy ra tình trạng cháy rừng, đảm bảo mơi trường sinh thái. Tính đến năm 2017 tổng diện tích đất lâm nghiệp là 1.632,91 ha chiếm 16,13% tổng diện tích đất tự nhiên của huyện.

14136 813 243 14349 871 130 14651 893 106 13000 13500 14000 14500 15000 15500 16000 Triệu đồng 2015 2016 2017 Năm Trồng rừng và nuôi rừng Dịch vụ và lâm nghiệp khác Khai thác gỗ và lâm sản

Hình 2.4: Biểu đồ thể hiện giá trị sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2015-2017

Theo hình 2.4, giá trị sản xuất lâm nghiệp trong giai đoạn 2015-2017 trên địa bàn huyện n Mơ nhìn chung có xu hướng tăng. Trong giai đoạn 2015-2017, giá trị sản xuất trồng rừng và ni rừng có xu hướng giảm từ 243 triệu đồng (năm 2015) xuống còn 106 triệu đồng (năm 2017), giảm 2,29 lần; giá trị sản khai thác gỗ và lâm sản có xu hướng tăng từ 14136 triệu đồng (năm 2015) lên 14651 triệu đồng (năm 2017), tăng 1,04 lần; giá trị sản xuất dịch vụ và lâm nghiệp khác có xu hướng tăng trong giai đoạn 2015-2017 từ 813 triệu đồng lên 893 triệu đồng, tăng 1,1 lần. Như vậy trong ngành lâm nghiệp, giá trị sản xuất dịch vụ và lâm nghiệp khác, khai thác gỗ và lâm sản có xu hướng tăng, trong đó giá trị sản xuất khai thác gỗ và lâm sản chiếm tỷ trọng cao nhất; giá trị sản xuất trồng rừng và ni rừng chiếm tỷ trọng nhỏ và có xu hướng giảm trong giai đoạn 2015-2017.

* Thuỷ sản 113557 9858 802 123932 9456 648 143186 10055 1298 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000 Triệu đồng 2015 2016 2017 Năm Dịch vụ Khai thác Ni trồng

Hình 2.5: Biểu đồ thể hiện giá trị sản xuất thủy sản trên địa bàn huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2015-2017

Theo hình 2.5, giá trị sản xuất ngành thủy sản giai đoạn 2015-2017 nhìn chung có xu hướng tăng. Giá trị sản xuất lĩnh vực dịch vụ có tốc độ tăng khơng đồng đều, năm 2015 đạt giá trị 802 triệu đồng, giảm xuống còn 648 triệu đồng năm 2016, đến năm 2017 tăng lên 1298 triệu đồng (tăng 1,6 lần so với năm 2015). Giá trị sản xuất trong lĩnh vực khai thác có xu hướng tăng trong giai đoạn 2015-2017 tăng từ 8958 triệu đồng lên 10055 triệu đồng (tăng 1,12 lần). Giá trị sản xuất lĩnh vực nuôi trồng có xu hướng tăng từ 113557 triệu đồng năm 2015 lên 143186 triệu đồng năm 2017 (tăng 1,26 lần). Giá trị sản xuất toàn ngành thủy sản giai đoạn 2015- 2017 có xu hướng tăng, năm 2015 đạt 123337 triệu đồng tăng lên 154542 triệu đồng năm 2017 (tăng 1,25 lần).

Phát triển thủy sản trên địa bàn huyện chủ yếu dưới hình thức ni trồng, năm 2017 giá trị nuôi trồng thủy sản đạt 154.542 triệu đồng, chiếm 92,65% giá trị sản xuất thủy sản. Dịch vụ còn chiếm tỷ trọng nhỏ, chưa đạt 1%.

Thực hiện Đề án số 06/ĐA-UBND ngày 28/11/2013 của UBND huyện về việc chuyển đổi ruộng trũng cấy lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản kết hợp với cấy lúa. Đến nay, toàn huyện chuyển đổi thêm được 60 ha diện tích cấy lúa kém

hiệu quả sang sản xuất cá-lúa, nâng tổng diện tích chuyển đổi đến nay được 546,27 ha sản xuất lúa-cá. Diện tích ni trồng thủy sản toàn huyện 1.261,2 ha, trong đó diện tích ni cá 1.212,46 ha; ươm cá giống 48,74 ha. Sản lượng thủy sản năm 2017 đạt 4.332 tấn (trong đó sản lượng khai thác 299,8 tấn, sản lượng khai nuôi trồng 4.032,2 tấn).

Như vậy, ni trồng thủy sản có bước phát triển nhanh cả về diện tích và sản lượng, góp phần đáng kể vào chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Công tác nuôi trồng được chú trọng đầu tư và mở rộng diện tích, các con ni ngày càng đa dạng, mơ hình ni trồng ngày càng phong phú, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào nuôi trồng thủy sản được đẩy mạnh.

* Hiệu quả 1ha đất trồng trọt và nuôi trồng thủy sản

Bảng 2.7: Giá trị sản phẩm trồng trọt, nuôi trồng thủy sản trên 1ha

ĐVT: Triệu đồng

TT Chỉ tiêu 2015 2016 2017

Giá trị sản phẩm trồng trọt và nuôi

trồng thủy sản trên 1ha 108,4 108,6 106,3

Trong đó:

1 Giá trị sản phẩm trồng trọt trên 1ha 107,1 106,2 105,2 2 Giá trị sản phẩm cây hàng năm trên 1 ha 107,6 106,5 105,5 3 Giá trị sản phẩm cây lâu năm trên 1 ha 59,8 68,2 68,1 4 Giá trị nuôi trồng thủy sản trên 1ha 120,8 131,6 115,4

Nguồn: Phịng NN&PTNT huyện n Mơ

Nhìn chung giá trị sản phẩm trồng trọt/1ha đất canh tác đạt trung bình khoảng 106 triệu đồng/1ha. Giá trị ni trồng thủy sản đạt giá trị cao trung bình đạt khoảng 115 triệu đồng/1ha, ni trồng thủy sản có thể cho hiệu quả cao hơn so với trồng trọt. So với mục tiêu đề ra giá trị sản xuất trên 1ha canh tác đến năm 2020 đạt 135 triệu đồng thì cần phải nỗ lực hơn nữa để đạt được mục tiêu đã định.

Như vậy, bên cạnh những thành công đạt được sản xuất nơng nghiệp cịn có những hạn chế nhất định: chưa có nơng sản hàng hóa lớn, chất lượng sản phẩm

chưa cao, đầu ra cho sản phẩm còn hạn chế. Khả năng nhân rộng các mơ hình sản xuất có hiệu quả kinh tế còn hạn chế, việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật phục vụ thâm canh cây trồng, vật ni cịn nhiều bất cập.

b, Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp, xây dựng

1045 1004 1200 583 622 750 0 500 1000 1500 2000 2500 2015 2016 2017 Năm T ỷ đ ồ n g Công nghiệp-TTCN Xây dựng

Hình 2.6: Biểu đồ thể hiện giá trị sản xuất công nghiệp-TTCN, xây dựng trên địa bàn huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2015-2017

Theo hình 2.6 giá trị sản xuất công nghiệp-TTCN, xây dựng tăng đều qua các năm. Giá trị sản xuất lĩnh vực cơng nghiệp-TTCN có xu hướng tăng từ 583 tỷ đồng năm 2015 lên 750 tỷ đồng năm 2017 (tăng 1,29 lần), giá trị sản xuất lĩnh vực xây dựng tăng từ 1045 tỷ đồng năm 2015 lên 1200 tỷ đồng năm 2017 (tăng 1,15 lần).

* Ngành Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp

Giá trị sản xuất công nghiệp-TTCN hàng năm đều đạt và vượt chỉ tiêu đề ra. Nhiều ngành nghề truyền thống được duy trì và phát triển như: sản xuất vật liệu xây dựng, thảm cói, thêu ren, may mặc,... ; một số ngành nghề mới được tiếp thu, mở rộng như: sản xuất đồ mộc cao cấp, đá mỹ nghệ, gốm sứ, đan bèo bồng,... Công tác

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội của huyện yên mô, tỉnh ninh bình giai đoạn 2015 2020 (Trang 50 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)