3.2.6 .Tiếp tục cải tiến quy trình, thủ tục cấp tín dụng
3.3.3. Đối với Vietcombank
Thường xun rà sốt lại và hồn thiện quy trình cho vay
Vietcombank cần thường xun rà sốt lại, hồn thiện quy trình cho vay theo hướng đơn giản hóa, giảm thời gian cho khách hàng nhưng vẫn đảm bảo tính chặt chẽ và tính thống nhất trong việc áp dụng đối với tồn hệ thống để phù hợp với sự thay đổi của môi trường kinh doanh và những địi hỏi ngày càng cao từ phía khách hàng. Hiện tại, quy trình cho vay của Vietcombank cịn một số điểm bất cập như:
thiếu tính gắn kết giữa các bộ phận khiến khách hàng phải mất nhiều thời gian trong giao dịch hoặc một bộ phận kiêm cả chức năng kinh doanh lẫn kiểm sốt...
Chính sách đối với những món vay mới cũng như mở rộng những món vay cũ cần phải được thường xuyên xem xét, đảm bảo phù hợp với chiến lược kinh doanh trong từng thời kỳ.
Khơng ngừng nâng cao tiện ích, chất lượng đối với sản phẩm dịch vụ hiện có, đồng thời tiếp tục nghiên cứu cho ra đời các sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới theo hướng tạo chuỗi liên kết, đầu tư khép kín từ tín dụng đến cung cấp các sản phẩm dịch vụ khác như thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ, bảo lãnh, trả lương qua thẻ...
Đồng thời xem xét và phê duyệt “Đề án thành lập phòng khách hàng cá
nhân’’ đã được trình để kiện tồn bộ máy tổ chức, tạo điều kiện thuận lợi cho Chi
nhánh phát triển hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động cho vay KHCN nói riêng.
Nhanh chóng, triển khai đồng bộ cơng tác xây dựng logo, thương hiệu, quy cách các chi nhánh và phòng giao dịch thống nhất trong toàn hệ thống Vietcombank. Tập trung chú trọng, nâng cao ý thức, triển khai các giải pháp cụ thể về xây dựng thương hiệu Vietcombank hiện đại phù hợp với xu thế phát triển chung của đất nước.
Về công nghệ thơng tin:
+ Hồn thiện, khắc phục những tồn tại trong hệ thống Corebanking
+ Có cơ chế phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng dựa trên nền tảng công nghệ theo từng vùng (khu vực thành phố, khu vực nông thôn), để phân bổ tài nguyên tập trung cho những khu vực thực sự cần thiết (khu vực thành phố lớn, phát sinh nhiều giao dịch với nhiều khách hàng lớn ...)
+ Khẩn trương triển khai hỗ trợ phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại, chú trọng áp dụng công nghệ phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ.
Có chiến lược đào tạo phù hợp với từng nghiệp vụ, từng đối tượng cán bộ nhân viên, trước mắt tập trung đào tạo về nghiệp vụ thẩm định và marketing nghiên
cứu phát triển sản phẩm và xây dựng đội ngũ cán bộ bán hàng chuyên nghiệp tại mỗi chi nhánh.
Tạo điều kiện hơn nữa cho chi nhánh trong việc đẩy mạnh công tác xây dựng cơ bản, xây mới và tu sửa lại trụ sở làm việc, đầu tư trang thiết bị để xây dựng một hình ảnh ngân hàng hiện đại, một địa chỉ đáng tin cậy cho khách hàng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trên cơ sở phân tích thực trạng phát triển hoạt động cho vay KHCN tại Vietcombank - chi nhánh Hà Nội trình bày trong chương 2 với những mặt đạt được và hạn chế, chương 3 đi vào đề xuất các giải pháp để góp phần phát triển hoạt động cho vay KHCN tại Vietcombank - chi nhánh Hà Nội trong thời gian tới.
Các giải pháp đối với phát triển hoạt động cho vay KHCN tại Vietcombank - chi nhánh Hà Nội như: cải tiến quy trình, chính sách cho vay KHCN; đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng; thực hiện liên kết trong cho vay; nâng cao hiệu quả hoạt động marketing, năng lực quản trị rủi ro tín dụng và chất lượng nguồn nhân lực; đổi mới công nghệ ngân hàng...
Các đề xuất trên đều hướng tới một mục tiêu chung là phát triển hoạt động cho vay KHCN tại Vietcombank - chi nhánh Hà Nội, từ đó góp phần vào chiến lược phát triển ngân hàng, nâng cao vị thế cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng.
KẾT LUẬN
Hiện nay, trong xu thế toàn cầu, nhiều ngân hàng đang chuyển hướng phát triển theo mơ hình ngân hàng bán lẻ đa năng, trong đó cho vay KHCN là một trong những hoạt động được các ngân hàng đặc biệt quan tâm vì thị trường này cịn rất tiềm năng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy phát triển hoạt động cho vay không đơn thuần là việc gia tăng quy mô cho vay mà phải là sự gia tăng quy mơ cho vay trên cơ sở kiểm sốt chặt chẽ các khoản vay, đảm bảo các tiêu chuẩn tín dụng chung. Nếu không đảm bảo được vấn đề này, việc mở rộng cho vay có thể dẫn đến rủi ro lớn hơn, nợ xấu có thể bùng phát ngay sau thời kỳ mở rộng các khoản vay và gây ra tổn thất lớn cho ngân hàng. Chính vì vậy, việc tìm ra những giải pháp để phát triển hoạt động cho vay nói chung và cho vay KHCN nói riêng đạt hiệu quả luôn là vấn đề được các NHTM đặc biệt quan tâm.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn hoạt động cho vay KHCN tại Vietcombank - chi nhánh Hà Nội, luận văn đã hoàn thành được những nội dung chủ yếu sau:
1. Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về cho vay và hoạt động cho vay KHCN của NHTM, đặc điểm của cho vay KHCN, các tiêu chí định tính và định lượng để đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay KHCN, đồng thời khẳng định tính tất yếu của hoạt động cho vay KHCN đối với nền kinh tế, ngân hàng và khách hàng hiện nay.
2. Luận văn đi vào nghiên cứu thực trạng phát triển hoạt động cho vay đối với KHCN của Vietcombank - chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2019 -2021 thông qua việc đánh giá các tiêu chí định tính và định lượng được tính tốn và phân tích bằng những số liệu cụ thể. Từ thực tiễn hoạt động cho vay KHCN tại Vietcombank - chi nhánh Hà Nội, luận văn cũng chỉ ra được những kết quả đạt được và những tồn tại, hạn chế cần khắc phục trong hoạt động cho vay đối với KHCN. Đồng thời cũng đưa ra được nguyên nhân của những hạn chế đó cần phải được khắc phục để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay KHCN.
3. Trên cơ sở những nguyên nhân, tồn tại và những định hướng phát triển của Vietcombank giai đoạn 2020-2021, luận văn đưa ra các nhóm giải pháp để phát
triển hoạt động cho vay KHCN đối với Vietcombank - chi nhánh Hà Nội. Luận văn cũng đưa ra một số kiến nghị đối với các cơ quan hữu quan như, Chính phủ và các Bộ ban ngành, Vietcombank - chi nhánh Hà Nội nhằm tạo điều kiện thuận lợi về mặt hành chính, pháp lý và cơ chế cho việc phát triển hoạt động cho vay KHCN tại Vietcombank - chi nhánh Hà Nội nói riêng và các NHTM nói chung.
Tuy nhiên trong q trình thực hiện luận văn, do hoạt động cho vay KHCN cũng không phải thế mạnh của Vietcombank nên tài liệu tham khảo ít và chưa phân tích được sâu về thực trạng phản ánh việc phát triển hoạt động cho vay KHCN đặc biệt là chưa chỉ ra được nhược điểm của từng sản phẩm cho vay KHCN đang áp dụng tại ngân hàng và do đó các giải pháp đưa ra vẫn cịn khá chung chung, khơng tránh khỏi những thiếu sót và nhiều vấn đề nghiên cứu chưa được đề cập đến. Tác giả luận văn rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo, các nhà khoa học và những người quan tâm đến lĩnh vực này để hoàn thiện hơn vấn đề nghiên cứu.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A.Tiếng Việt
1. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Năm 2019-2021 của Vietcombank - chi nhánh Hà Nội
2. Báo cáo hoạt động tín dụng Năm 2019-2021 của Vietcombank - chi nhánh Hà Nội
3. Đề án cơ cấu lại hoạt động chi nhánh giai đoạn 2019 - 2021 của Vietcombank - chi nhánh Hà Nội
4. PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2008), Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng thương mại NXB Tài chính.
5. PGS.TS Nguyễn Thị Mùi, Th.S Trần Cảnh Tồn (2011), Giáo trình quản trị Ngân hàng thương mại- NXB Tài chính.
6. Luật các Tổ chức Tín dụng (2010)
7. Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 về ban hành Quy chế
chovay của Tổ chức tín dụng; Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005
sửa đổi, bổ sung Quyết định 1627 /2001/QĐ-NHNN
8. Nguyễn Thị Nhung Năm (2019), Hoàn thiện chất lượng cho vay khách hàng cá
nhân tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội”, luận văn
trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
9. Nguyễn Ngọc Lê Ca “Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Ngân hàng
Ngoại thương Việt Nam” Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế TP HCM
10. Trần Thanh Tùng “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho vay đối với Doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Huyện Yên Lập, Tỉnh Phú Thọ”. Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Học viện Tài Chính.
11. Bùi Trung Thành (Năm 2019)- Phát triển chất lượng hoạt động cho vay khách
hàng cá nhân của Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội, trường Đại học
Thương Mại
12. Phạm Quang Thìn (2019), Phát triển chất lượng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
– Chi nhánh Hoàng Quốc Việt” trường Đại học thương mại.
B. Tiếng Anh
13.AnnP.Bartel(2004), “Human Resource Management and Organnizational Performmance: Evidence from Retail Banking”, Industrial and Labor Relations
Review, Vol.57, No.2, pp.181-203.
14.Ayanda et al (2014), “Effects of Human Resource Management practices on Financial performance of Banks”, Transnational Journal of Science and
Technology, Vol.4, No.2, pp.1-16.
15.Betlejewska ,R. S. and Szyrocka, J.R. (2009), “The Human Resources Model and Quanlity Management in a Bank on the Example of Bank in Poland”, Human Resources Management and Ergonomics, Vol.3, pp.1-8.
16.Chakrabarty, K.C. (2012), Human Resource Management in Banks – Need for a
New Perspective, Inaugural address of Deputy Governor of the Reserve Bank of
India, at the HR Conference of Public Sector Banks, Mumbai, 1 June 2012.
17.Mohammad, A.K. et al (2010), “Do Human Resource Management practices have an impact on Financial Performance of Banks?”, African Journal of Business
Management, Vol. 4, No.7, pp.1281-1288.
18.Rajwinder Singh (2013), “Human Resource Management in the Indian Banking Sector”, Journal of Human Resource and Sustainability Studies, Vol.1, pp.21-28. 19.Zahrani, A.A and Almazari, A.A (2014), “The Impact of Affective Human Resources Management Practices on the Financial Performance of the Saudi Banks”, Review of Integrative Business and Economics Research, Vol.3. No.1, pp.346-355. 20.Một số Website http ://www.Vietcombank.com.vn http://vnba.org.vn http ://vneconomy. vn http://Luanvan.net.vn
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT VỀ SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ CHO VAY CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI
Xin chào Anh/Chị!
Tôi đang thực hiện một cuộc khảo sát điều tra để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài “CHẤT LƯỢNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI” nhằm góp phần
hoàn thiện hơn nữa chất lượng dịch vụ và sản phẩm cho vay cá nhân của ngân hàng. Tôi rất mong sự hợp tác trả lời Phiếu khảo sát này của Anh/Chị. Mọi thông tin do Anh/Chị cung cấp sẽ được bảo mật và chỉ sử dụng duy nhất cho mục đích nghiên cứu.
I. THƠNG TIN CHUNG:
Họ và tên:............................................................... Tuổi:.......... Giới tính: Nam/ nữ Số điện thoại: .........................................................Nghề nghiệp:........................... II. CÂU HỎI KHẢO SÁT:
1. Anh/chị đã từng sử dụng sản phẩm cho vay cá nhân của Vietcombank - chi nhánh Hà Nội chưa?
Chưa từng dùng Đã từng dùng Đang dùng
2. Anh/chị đã sử dụng sản phẩm cho vay cá nhân nào của Vietcombank - chi nhánh Hà Nội?
Cho vay cầm cố chiết khấu Cho vay mua ô tô
Cho vay sản xuất kinh doanh Cho vay nhà ở Cho vay khác Cho vay thẻ tín dụng
3. Nếu đã sử dụng sản phẩm cho vay cá nhân của Vietcombank - chi nhánh Hà Nội, theo Anh/chị thủ tục cho vay cá nhân của Vietcombank - chi nhánh Hà Nội như thế nào?
Nhanh chóng, đơn giản Rườm rà Chấp nhận được Ý kiến khác:
4. Mục đích sử dụng vốn thực tế của anh/ chị có phù hợp với sản phẩm anh chị đã vay chưa ?
Phù hợp Chưa phù hợp 5. Thời hạn vay vốn mà anh/chị muốn vay?
Dưới 1 năm Từ 1 - 5 năm Trên 5 năm
6. Anh/chị có gặp trở ngại gì trong quá trình vay vốn cá nhân? Khơng gặp trở ngại gì Lãi suất tín dụng cao Chứng minh nguồn thu nhập Thời gian giải ngân chậm Ý kiến khác
7. Nếu trong thời gian tới anh/chị có nhu cầu vay vốn ngân hàng thì mục đích vay vốn của anh/chị là gì?
Cầm cố cố, chiết khấu Mua ơ tơ
Sản xuất kinh doanh Mua/sửa nhà Khác
8. Anh/chị có hài lịng về thái độ phục vụ của cán bộ, nhân viên Vietcombank - chi nhánh Hà Nội?
Hài lòng Khơng hài lịng Chấp nhận được Ý kiến khác
9. Nếu cho thang điểm từ 01 đến 10 để đánh giá về dịch vụ và sản phẩm cho vay cá nhân tại Vietcombank - chi nhánh Hà Nội thì Anh/chị sẽ đánh giá bao nhiêu điểm?
Dưới 5 điểm Đạt 5 điểm Trên 5 điểm