.Định hướng phát triển môi trường kinhdoanh vùng Đông Nam bộ

Một phần của tài liệu MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆP VÙNG ĐÔNG NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. (Trang 111)

Nhờ mơ hình nhập khẩu (nguyên vật liệu) để xuất khẩu (hàng hoá thành phẩm) phục vụ tăng trưởng kinh tế, ĐNB đã có tăng trưởng liên tục trong suốt thập kỷ vừa qua, giúp giải quyết việc làm, dự trữ ngoại hối và cải thiện đời sống,… Tuy nhiên, mơ hình này có thể tồn tại bao nhiêu lâu phụ thuộc vào sự bền vững của mơ hình t ng trưởng dựa vào xuất

khẩu với 2 mấu chốt cần nghiên cứu: điểm “nghẽn” nội sinh của mơ hình và cách thức các

doanh nghiệp trong Vùng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.

Điểm tắc nghẽn nội sinh của mơ hình: mơ hình hiện nay mà Vùng đang

“vận hành” nương theo lợi thế vốn nhân lực dồi dào nhưng thu nhập chính cho GDP vùng chỉ từ lương, không phát triển được năng lực cơng nghiệp nội địa. Mơ hình này khác với

mơ hình từng được áp dụng bởi Đức, Nhật và các quốc gia thuộc nhóm quốc gia 4 “con hổ” Châu Á khi mà các quốc gia này đều nâng cấp được năng lực công nghiệp nội địa. Với mức sống tăng lên, lợi thế lao động rẻ khơng cịn trong tương lai, làn sóng cơng việc gia cơng lắp ráp sẽ chảy ra nước ngồi để lại nguy cơ thất nghiệp lớn cho Vùng. Do đó, „gia

cơng lắp ráp‟ cần gắn với “thẩm thấu”, phát triển năng lực nội địa và nền công nghệ quốc

gia. Điều này sẽ giúp kinh tế vùng ĐNB nâng cấp toàn diện chuỗi giá trị bao gồm: Nâng cấp sản phẩm (Product upgrading), nâng cấp quy trình (Process upgrading), nâng cấp chức năng (Functional upgrading) và nâng cấp ngành (sectoral upgrading), từ đó giúp chuyển từ trung gian “lắp ráp” thành nhà sản xuất địa phương theo hướng “Make in Vietnam”.

CMCN 4.0 sẽ định vị lại vai trò của các quốc gia tham gia chuỗi giá trị tồn cầu. Nhìn lại hai đặc điểm quan trọng trong mơ hình tăng trưởng hiện nay khi việc tăng trưởng dựa vào xuất khẩu và sự tham gia của các doanh nghiệp nội vùng vào chuỗi giá trị tồn cầu

được dẫn dắt bởi các cơng ty đa quốc gia29. Trong bối cảnh đó, khơng mấy lạc quan nếu nhìn dài hạn cho tăng trưởng kinh tế Vùng bởi tự động trong quy trình sản xuất sẽ dịch chuyển việc làm từ thị trường lao động tay nghề thấp sang thị trường lao động có tay nghề

cao và mơ hình tích hợp quy trình sản xuất sẽ đưa nhà máy sản xuất đến gần với khách hàng hơn. Tính tất yếu, quá trình tăng trưởng dài hạn sẽ đối mặt rủi ro nếu các công ty đa

quốc gia đang hoạt động tại 6 tỉnh vùng ĐNB rời khỏi nơi đây vì một hoặc cả hai mục đích này. Do đó, việc phải nhanh chóng nâng cấp trở thành trọng điểm làm chủ tồn bộ chuỗi

giá trị chứ khơng chỉ tham gia một vài khâu. Cùng với đó, việc kết hợp với các lợi thế

như: (i) Vị trí chiến lược của vùng ĐNB trong bản đồ kinh tế Việt Nam và khu vực; (ii) Nơingười lao động Việt Nam chất lượng cao ở nước ngoài chọn về; (iii) Tư duy mở thoáng của Vùng; (iv) Giao thơng thuận lợi; (v) Lợi ích và sự tham gia của Việt Nam vào một số Hiệp định thương mại ưu đãi… sẽ làm cho Vùng ĐNB hấp dẫn các nhà đầu tư quan trọng như Nhật, Hàn Quốc, Mỹ và EU,… giúp kinh tế ĐNB phát triển hiệu quả hơn.

Ở giai đoạn 2020 - 2030, Việt Nam sẽ tiếp tục hội nhập sâu hơn, điều này sẽ làm tăng sức ép cạnh tranh khơng chỉ đối với thị trường ngồi nước mà cịn cả thị trường nội địa. Là Vùng có đặc trưng kinh tế hướng nhiều về xuất khẩu, tham gia các hiệp định tự do hóa thương mại có thể giúp hàng hóa của ĐNB có cơ hội tiếp cận các thị trường lớn hơn, từ đó mở ra cơ hội phát triển cho nhiều ngành hàng.

Rà soát, làm rõ hơn định hướng kinh tế của Vùng theo hướng phát triển các ngành cơng nghiệp có hàm lượng cơng nghệ cao, tạo giá trị gia tăng lớn, công nghiệp sạch để không cạnh tranh với các vùng khó khăn về các loại hình đầu tư dựa vào lao động giá rẻ, thúc đẩy sự năng

29 Theo Tổng cục Thống kê, năm 2019, lượng vốn FDI đổ vào vùng Đông Nam bộ là 16.840,4 triệu USD; chiếm 43,2% vốn FDI cả nước

động hơn của các khu cơng nghiệp theo chiến lược tăng trưởng mới, do đó: (1) cần xây dựng quỹ, “vườn ươm” phát triển DN trong nước gắn với đầu tư sáng tạo công nghệ của các trung tâm nghiên cứu; (ii) phát triển dịch vụ chất lượng cao và hiện đại kết nối, cạnh tranh quốc tế phát triển dịch vụ thống nhất toàn vùng với các trung tâm logistic quốc tế hiện đại; (iii) nông nghiệp gắn liền với cơng nghiệp chế biến hình thành chuỗi nơng nghiệp thực phẩm khép kín, hiện đại; (iv) tăng cường quan hệ hợp tác, trao đổi thương mại, nghiên cứu và phát triển ứng dụng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội Vùng, góp phần quan trọng để hoàn thiện thể chế, đẩy mạnh liên kết và phát triển kinh tế - xã hội các vùng khác trong phạm vi cả nước.

Duy trì được mức tăng trưởng cao là điều kiện cần để Việt Nam nói chung và vùng ĐNB nói riêng đạt được nguyện vọng về thịnh vượng và tiến bộ xã hội, nhưng trong chiến lược mới cần quan tâm đến chất lượng, chứ không chỉ tốc độ tăng trưởng. Bền vững cả về

kinh tế, xã hội và môi trường trong tăng trưởng phải được quan tâm nhiều hơn nữa so với

trước đây. Điều đó có nghĩalà tăng trưởng sẽ ngày càng phải dựa vào tăng năng suất, hiệu quả để đảm bảo bền vững và không gây ra mất cân đối về tài khóa và kinh tế vĩ mơ. Tăng trưởng cũng cần tiếp tục mang tính “bao trùm”, nghĩa là tạo điều kiện cho mọi người dân đều được góp phần và hịa mình vào sự thịnh vượng, đi lên. Và cuối cùng, tăng trưởng không được đánh đổi với cái giá là “suy kiệt” tài nguyên, đồng thời phải ứng phó hiệu quả hơn với biến đổi khí hậu tồn cầu. Tóm lại, điều đó có nghĩa là phải chuyển từ chiến lược

chủ yếu tập trung vào tốc độ t ng trưởng sang chiến lược đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu quả t ng trưởng bao trùm cho toàn Vùng ĐNB.

Để cụ thể hóa định hướng của Chính phủ và đạt được các mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển nhanh, bền vững, Vùng Đơng Nam bộ cần có những định hướng phát triển MTKD sau:

Thứ nhất, pháp luật trong kinh doanh Cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh

doanh, đảm bảo cạnh tranh cơng bằng và bình đẳng trong đó khuyến khích mạnh khu vực kinh tế tư nhân để khu vực này thực sự trở thành động lực của tăng trưởng kinh tế. Trong thực tế, việc thực thi pháp luật về kinh doanh cịn thiếu tính ổn định, minh bạch, tạo ra gánh nặng trong thực thi đối với các chủ thể kinh tế. Hoạt động cải cách tư pháp còn thiếu đồng bộ. Hệ thống pháp luật dân sự, hành chính, kinh tế, lao động, tố tụng tư pháp, tổ chức hoạt động của các cơ quan tư pháp chậm hồn thiện. Chất lượng cơng tác tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu. Tình hình tham nhũng có diễn biến phức tạp, thủ đoạn tinh vi; phạm vi, lĩnh vực tham nhũng ngày càng rộng. Tồn tại tình trạng chồng chéo, khơng phân định rõ trách nhiệm trong các vấn đề có tính liên ngành, liên lĩnh vực…

tiếp cận thị trường đầu ra; trong tiếp cận thị trường nước ngoài và hội nhập kinh tế quốc tế...

- Vùng Đơng Nam bộ phải tích cực đào tạo nguồn nhân lực cao đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nguồn nhân lực trực tiếp tạo tri thức và sáng tạo. Tăng cường thu hút nguồn nhân lực, tận dụng cơ hội cơ cấu dân số vàng, thúc đẩy hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) doanh nghiệp gắn với đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước. Đây cũng là cơ hội lớn để nhà đầu tư, doanh nghiệp tìm kiếm đối tác chiến lược trong các lĩnh vực có nhiều tiềm năng phát triển.

- Thực hiện đột phá về phát triển hạ tầng nhất là hạ tầng giao thông và đô thị, yêu cầu mở rộng và phát triển hạ tầng đang trở nên cấp bách kết nối kinh tế vùng và quốc tế.

- Khuyến khích nước ngồi đầu tư gắn với lợi ích lâu dài của doanh nghiệp, hỗ trợ chuyển giao công nghệ mới, nâng cao giá trị thương hiệu, quản trị doanh nghiệp, cung ứng nguyên vật liệu tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp.

Thứ ba, Cơ chế thực thi và phối kết hợp giữa các địa phương nội vùng trong tổ chức

thực hiện các chủ trương, chính sách về cải thiện mơi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh phải đạt hiệu quả cao. Đồng thời, cần có cơ chế, chính sách phù hợp để hiện thực hóa được các chủ trương, chính sách nhất là trong việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ, nâng cao năng lực đổi mới và sáng tạo, tăng cường quản trị hiện đại và chuyên nghiệp. Đẩy mạnh sự tham gia của các DN trong vùng vào chuỗi giá trị toàn cầu.

4.2. Các giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp vùng ĐơngNam bộ trong q trình hội nhập quốc tế Nam bộ trong quá trình hội nhập quốc tế

4.2.1. Giải pháp về đảm bảo an ninh – chính trị

Khi thế giới đang đối diện với các bất ổn về chính trị thì việc tạo ra các điểm nhấn về an ninh chính trị là ưu tiên hàng đầu trong quá trình thiết lập các tiêu chí thu hút sự đầu tư của các doanh nghiệp trong và ngồi nước đến vùng vùng ĐNB. Do đó, trên lợi thế về các điều kiện sẵn có, các giải pháp cụ thể nhà nước cần thực hiện để đảm bảo an ninh – chính trị cho các doanh nghiệp như sau:

Thứ nhất, cơ cấu lại và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động và trách nhiệm của hệ thống các cơ quan xúc tiến, quản lý đầu tư. Thiết lập quy hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn chặt chẽ gắn với chiến lược quốc phòng, an ninh và chiến lược phát triển của các doanh nghiệp ở địa phương. Thực hiện phân cơng, phân cấp rõ ràng; phát huy vai trị năng động, sáng tạo và trách nhiệm giải trình của người đứng đầu, của cơ quan chuyên môn trong thẩm định đánh giá tác động đến quốc phòng, an ninh của các dự án, đối tác nước ngoài, đặc biệt

Thứ hai, đẩy mạnh cơng tác đấu tranh, phịng chống, ra qn tấn công trấn áp tội phạm, kiềm chế và giảm các loại tội phạm cố ý gây thương tích, giết người, cướp giật, trộm cắp, ma túy, cờ bạc và tệ nạn xã hội; có biện pháp quản lý chặt chẽ người nghiện ma túy; tăng cường quản lý địa bàn, quản lý cư trú, nhất là người nước ngoài đến sinh sống, làm việc. Lực lượng vũ trang ln đặt trong tình trạng sẵn sàng chiến đấu, chủ động đối phó với các tình huống/điểm nóng chính trị-xã hội nhằm đảm bảo/duy trì sự ổn định chính trị, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.

Thứ ba, cần có sự hợp tác giữa chính quyền địa phương và doanh nghiệp trong việc đảm bảo các vấn đề về an sinh xã hội cho người lao động của doanh nghiệp đó – đây là tiêu chí quan trọng đảm bảo cho tình hình an ninh ln được duy trì hiệu quả.

4.2.2. Giải pháp về pháp luật kinh doanh

Hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với các cam kết hội nhập sẽ có tác động cải thiện mơi trường kinh doanh cho doanh nghiệp, bãi bỏ bao cấp và đặc quyền đặc lợi để hoạt động kinh doanh làm ăn chân chính, cạnh tranh bằng chính năng lực của mình phát triển mạnh mẽ; đồng thời làm mất cơ hội đối với những doanh nghiệp làm ăn không dựa trên năng lực của mình, mà dựa vào các phương tiện khơng chính đáng. Cải cách hành chính cần tiến hành thay đổi nội dung, phương thức quản lý hành chính Nhà nước phải đổi mớiphù hợp với khuôn khổ cam kết WTO, ACE, EVFTA, CPTPP... tính cơng khai, minh bạch trong chính sách và trong các loại hình dịch vụ hành chính cơng được thúc đẩy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển.

Sự hỗ trợ của Nhà nước đối với doanh nghiệp thông qua đầu tư cải tiến hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội. Chính phủ nên chuyển ngân sách hỗ trợ dưới hình thức đầu tư hạ tầng kỹ thuật và xã hội, trong các lĩnh vực mà nhất là lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn sẽ tạo bước chuyển nhanh về chất lượng của hạ tầng kỹ thuật và xã hội. Chính phủ cần cụ thể hóa Nghị quyết 19- 2016/NQ-CP về cải thiện mơi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia với mục tiêu đạt mức trung bình ASEAN-4 trên 10 tiêu chí năm 2016, vấn đề là việc rút ngắn con đường từ Nghị quyết của Chính phủ đến thực tiễn cuộc sống, với phương châm: “Nhà nước kiến tạo, lấy doanh nghiệp là đối tượng phục vụ, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư kinh doanh”.

Để cải thiện môi trường kinh doanh các tỉnh vùng Đông Nam bộ cần phải cải cách đồng bộ thủ tục hành chính cũng như nâng cao năng lực của các cơ quan thực thi chính sách ở các tỉnh. Việc cải cách này phải phù hợp với các đạo luật của quốc gia cũng như những đặc thù của vùng Đơng Nam bộ, đó là luật doanh nghiệp, luật đầu tư, luật thuế... sẽ góp phần hình thành cơ chế vận hành thuận lợi hơn cho thị trường, đổi mới tư duy quản lý kinh tế và hội nhập quốc tế của doanh nghiệp, tạo môi trường cạnh tranh trong kinh doanh

một cách bình đẳng. Bên cạnh đó, phải chuyển nền hành chính mang nặng mục tiêu quản lý, bao cấp trách nhiệm dân sự của cơng dân sang nền hành chính mang nặng tính phục vụ, có nghĩa là nâng cao vai trị trách nhiệm của cơng dân trong quan hệ dân sự.

Các tỉnh vùng Đơng Nam bộ cần cụ thể hóa cơ chế: phân quyền, phân cấp và ủy quyền trong từng lĩnh vực quản lý nhà nước. Khâu đột phá là tổ chức lại chính quyền địa phương của vùng nhằm đảm bảo tính linh hoạt của thị trường. Chính sách, quy định, kiểm tra, giám sát, chế tài vi phạm thuộc về chức năng của Chính phủ. Các địa phương vùng Đơng Nam bộ cần cụ thể hóaviệc phân quyền và phải có trách nhiệm giải trình, nhiệm vụ của cấp nào thì cấp đó hồn tồn chịu trách nhiệm và có thẩm quyền tự quyết, tránh sự chỗng chéo, đùn đẩy trách nhiệm, cản trở hoạt động. Từ đặc điểm của Vùng nên xây dựng một nền hành chính thống nhất chứ không đồng nhất giữa các Vùng, các địa phương. Vùng Đơng Nam bộ cần có một cơ chế đặc thù để phát triển kinh tế nói chung và tạo mơi trường kinh doanh tốt cho các doanh nghiệp nói riêng.

4.2.3. Giải pháp về cải cách hành chính và chính sách hỗ trợ Về cải cách hành chính

Nhiều điều kiện kinh doanh đã được bãi bỏ, nhưng đến nay vẫn chưa có những đột phá về cải cách hành chính trong kinh doanh, các điều kiện kinh doanh, thủ tục hành chính vẫn là rào cản lớn.

Rất nhiều người phải bỏ ý định kinh doanh sau khi nghiên cứu hệ thống pháp luật, điều kiện kinh doanh do khơng hình dung được làm thế nào để tuân thủ đúng các điều kiện kinh doanh đó, chưa nói đến làm thế nào để sản xuất hiệu quả. Trong gần 2.000 điều kiện kinh doanh theo kiến nghị ban đầu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cần được xử lý, tập trung vào 3 nhóm:

Nhóm thứ nhất, những điều kiện kinh doanh không rõ ràng, mơ hồ. Ví dụ, DN phải có đủ năng lực sản xuất, hay phải có năng lực sản xuất phù hợp, hay phải có năng lực tài chính đủ để thực hiện dự án, khi đọc lên là thấy nó mơ hồ và tạo ra rủi ro. Cơ quan nhà nước không định lượng được điều đó lại tạo ra quy định bắt DN thực hiện thì rõ ràng những quy định như vậy phải bãi bỏ.

Nhóm thứ hai, những điều kiện kinh doanh quy định áp đặt sở hữu, DN kinh doanh phải có tiền đầu tư và sở hữu máy móc, thiết bị. Nếu DN xây dựng chuỗi chuyên nghiệp hóa kinh doanh hay thuê mua máy móc thì trong trường hợp này là khơng được. Như vậy sẽ làm hạn chế sản xuất, kinh doanh và tạo ra rào cản gia nhập thị trường.

Nhóm thứ ba, những điều kiện kinh doanh đặt ra mức trần ở mức tối thiểu. Ví dụ, theo nguyên tắc kinh tế thị trường, năng lực sản xuất là dochính DN quyết định. Như vậy,

Muốn bãi bỏ các điều kiện kinh doanh bất hợp lý, cải cách hành chính phải làm từ

Một phần của tài liệu MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆP VÙNG ĐÔNG NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(138 trang)
w